TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-9 ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM NĂM 2021 – 2022

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-9 ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM NĂM 2021 – 2022

TÁC ĐỘNG CỦA ĐẠI DỊCH COVID-9 ĐẾN SỨC KHỎE TÂM THẦN CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH SỨC KHỎE TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐẠI NAM NĂM 2021 – 2022
Hoàng Thị Vân1, Đoàn Thị Nga1, Nguyễn Thị Thu Trang1
1 Trường Đại học Đại Nam
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu NC: Đánh giá thực trạng sức khỏe tâm thần của sinh viên khối ngành sức khỏe Trường Đại học Đại Nam trong đại dịch COVID – 19 và phân tích một số yếu tố liên quan. Đối tượng và PPNC: NC mô tả cắt ngang trên 422 SV khối ngành Khoa học sức khỏe trường Đại học Đại Nam từ tháng 9 năm 2021 đến tháng 2 năm 2022. Kết quả: Có 34,1% SV gặp rối loạn lo âu; 10,7% sinh viên stress và 1,7% sinh viên bị trầm cảm và ở mức độ nhẹ; có mối liên quan giữa số năm học, lo lắng về tác dụng phụ của Vaccin và lo lắng cho tương lai ngành nghề đến sức khỏe tâm thần của SV khối ngành sức khỏe – Trường Đại học Đại Nam. Kết luận: Cần có sự trao đổi tương tác và quan tâm nhiều hơn của giáo viên, gia đình và nhà trường đến sức khỏe tâm thần của sinh viên.

COVID-19 là một đại dịch không chỉ gây tổn hại đến sức khỏe con người, mà còn tác động  mạnh mẽ đến  sức khỏe tâm thần của họ [5]. Tại Việt  Nam,  từ  khi  xuất  hiện  đại  dịch  COVID-19 đến nay đã có một số nghiên cứu (NC) về tác động của nó đến sức khỏe tâm thần của nhân viên  y tế, của người dân, thanh thiếu  niên và sinh  viên  (SV). Theo một NCmô tả cắt ngang được tiến hành trên 350 đối tượng là người dân sinh  sống  tại  địa  bàn  tỉnh  Thái  Nguyên  bằng phương pháp điều tra trực tuyến; Kết quả cho thấy có các dấu hiệu từ nhẹ đến rất nặng lo âu là 12,29%, trầm cảm là 16% và sang chấn tâm lý là 12,29%. [4]. Một nghiên cứu khác trên 877 SV khối ngành Khoa học Sức khỏe tại một số trường đại học ở Huế, Đà Nẵng, Thành phố Hồ Chí Minh cho kết quả: 12,7% SV có dấu hiệu trầm cảm trong đại dịch COVID-19; Có mối liên quan giữa sức khỏe tâm thần với các yếu tố như: Chương trình học, tình trạng đảm bảo nguồn tài chính, lo lắng về tương lai, bệnh mãn tính, phàn nàn về sức khỏe hiện tại,tầm quan trọng của tìm kiếm thông tin trên Internet, sự hài lòng chất lượng thông tin về dịch bệnh (p

Chi tiết bài viết
Từ khóa
Covid – 19, sinh viên, khối ngành sức khỏe

Tài liệu tham khảo
1. Phan Nguyệt Hà, Trần Thơ Nhị (2022). Trầm cảm ở sinh viên trường Đại học Y Hà 
Nội năm học 2020-2021 trong bối cảnh đại dịch Covid-19 và một số yếu tố liên quan, Tạp chí Y học Việt Nam, 515(1), 10. 
2. Khái niệm cơ bản về sức khỏe tâm thần, . 
3. Nguyễn Hoàng Thùy Linh và cs, 2021, Thực trạng sức khoẻ tâm thần và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trong làn sóng đại dịch covid-19 thứ nhất tại một số trường đại học khoa học sức khoẻ ở Việt Nam năm 2020,Tạp chí y học dự phòng, 31(6), 114. 
4. Hoàng Minh Nam và cộng sự (2021). Ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 đến công việc, cuộc sống và sức khỏe tâm thần của người dân Tỉnh Thái Nguyên năm 2020. Tạp chí y học dự phòng, 31(2), 49. 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment