Test hmu : cơ quan vận động

Test hmu : cơ quan vận động

Siêu âm có thể giúp đánh
giá:
a. Mỏ xương các khớp nông

b. Trật khớp sơ sinh @

c. Thoái hoá xương, sụn
bao hoạt dịch (osteochondromatose)

d. Viêm xương tuỷ cấp

Gãy cột sống được chia
thành:

a. Gãy không vững

b. Gãy vững

c. Gãy cành tươi

d. Gãy kèm tổn thương
tuỷ @

Gãy cổ xương đùi được
phân thành các thể:

a. Gãy liên mấu chuyển

b. Gãy xuyên cổ (gãy cổ
chính danh)

c. Gãy dưới chỏm @

d. Gãy cổ mấu chuyển

Rộng khe khớp có thể
do:

a. Viêm khớp

b. Đứt dây chằng, trật
khớp @

c. Thoái khớp

d. Phì đại sụn khớp

e. dính khớp

U sác-côm sụn thường có
đặc điểm:

a. Nhiều điểm vôi hoá @

b. Gặp ở người trẻ tuổi
(-> trung niên trên 40 tuổi)

c. Bờ rõ (-> nham nhở)

d. Trên cơ địa bệnh chồi
xương. Đ

Dấu hiệu loãng xương
khu trú có nghĩa:

a. Cần tìm nguyên nhân
từ các tổn thương tại vùng quan sát thấy @

b. Tổn thương thấy ở một
xương hoặc một vùng giải phẫu

c. Tổn thương trên tất
cả các xương

d. Nguyên nhân tại vùng
tổn thương

Khi thấy loãng xương
khu trú cần tìm:

A. Nguyên nhân chuyển hóa

B. Nguyên nhân toàn thân

C. Bất thường bẩm sinh

D. Nguyên nhân tại vùng
tổn thương @

Hẹp khe khớp khu trú có
thể gặp trong:

a. Chấn thương

b. Bệnh lý vi tinh thể

c. Thoái khớp @

d. Viêm khớp

Ổ khuyết xương dưới sụn
của khớp có thể do:

a. Tổn thương sụn khớp

b. Viêm khớp

c. Thoái khớp @

d. Phì đại bao hoạt dịch
khớp

Đa u tương bào có đặc điểm:

a. Loãng xương lan toả
. Đ

b. Bờ tổn thương mờ (rõ)

c. Bờ tổn thương rõ, không
có viền đặc xương xung quanh @

d. Nhiều ổ khuyết xương
. Đ

Các phương pháp thường được
dùng để thăm khám bệnh lý khớp:

a. Xquang @

b. Siêu âm

c. Chụp cắt lớp vi tính

d. Chụp cộng hưởng từ

Khi thấy ổ tiêu hoặc
khuyết xương cần chú ý mô tả các tính chất:

a. Mỏ xương

b. Bờ tổn thương

c. Viền đặc xương quanh
tổn thương @

d. Phản ứng màng xương

Hình ảnh mỏ xương có thể
gặp trong:

a. Dính khớp

b. Chấn thương khớp

c. Thoái khớp @

d. Bệnh lí cấp tính

U sụn có đặc điểm:

a. Ổ khuyết xương bờ rõ

b. Hay ở các xương nhỏ
như ở bàn, cổ tay

c. Ổ đặc xương bờ rõ

d. Gặp ở trẻ nhỏ @

Dấu hiệu đặc xương biểu
hiện trên phim Xquang bằng:

a. Rộng ống tuỷ

b. Tăng mật độ xương, vỏ
xương dày, thớ xương dày @

c. Vỏ xương dày

d. Thớ xương mỏng và thưa

e. giảm mật độ xương, vỏ
xương

Viêm khớp dạng thấp có
tổn thương:

a. Ổ khuyết xương dưới
sụn

b. Biến dạng các khớp
ngón xa

c. Hẹp khe khớp khu trú

d. Ổ khuyết xương bờ khớp
@

Các phương pháp có thể
dùng đánh giá loãng xương:

a. Xquang thường qui

b. Chụp Cắt lớp vi tính

c. Chụp Cộng hưởng từ

d. Hấp thụ năng lượng tia
X kép (DEXA) @

Gãy Monteggia gồm các tổn
thương:

a. Trật khớp quay-lồi cầu

b. Gãy xương trụ @

c. Gãy xương quay

d. Trật khớp quay – trụ
dưới

Gãy xương do vi (sang)
chấn có thể gặp ở:

a. Xương sọ, xương sườn

b. Xương bệnh lí

c. Xương cột sống, xương
chậu, xương chân @

d. Mọi lứa tuổi

Tổn thương xương lành tính
có thể:

a. Có dấu hiệu thổi vỏ
@

b. Phá vỡ vỏ

c. Xâm lấn phần mềm

d. Bong màng xương (dấu
hiệu Codman)

U tế bào khổng lồ thường
có đặc điểm:

a. Gặp ở tuổi trung niên
(-> trưởng thành 30-40 tuổi)

b. Ổ tiêu xương bờ rõ,
thổi vỏ @

c. Ổ đặc xương khu trú

d. Vị trí ở chỏm xương
dài (-> ở chỏm xương dài, sát mặt khớp)

Cần phân biệt viêm xương
tuỷ cấp với:

a. Sác-côm Ewing @

b. Sác-côm xương

c. U sụn

d. Viêm mủ khớp

U sác-côm xương thường
thấy ở:

a. Vị trí xương nhỏ, xương
sọ, cột sống

b. Tuổi già (ở các nước
châu Âu có thể gặp)

c. Tuổi trẻ

d. Vị trí cổ xương dài
@ (ở VN là tuổi trẻ, vị trí cổ xương dài)

U xơ không cốt hoá thường
có đặc điểm:

a. Vị trí trong ống tuỷ
(-> trong vỏ của cổ xương dài)

b. Ổ khuyết xương bờ rõ,
có viền đặc xương mỏng @

c. Ổ khuyết xương bờ mờ,
không có viền đặc xương

d. Gặp ở thiếu niên

Siêu âm có thể giúp đánh
giá:

a. Áp-xe cơ

b. Đứt gân, dây chằng

c. Gãy xương

d. Tràn dịch ổ khớp @

U lành tính có đặc điểm:

a. Vỏ xương mỏng, có dấu
hiệu thổi vỏ @

b. Có viền đặc xương dày
xung quanh

c. Có dấu hiệu bong màng
xương

d. Bờ tổn thương rõ

Dấu hiệu Xquang của gãy
xương dài là:

a. Vỏ xương mất liên tục

b. Đường gãy @

c. Di lệch hai đầu xương

d. Mảnh xương vụn

U xương ác tính có đặc điểm:

a. Tiến triển nhanh

b. Có dấu hiệu thổi vỏ

c. Vỏ xương bị phá vỡ. Đ

d. Xâm lấn phần mềm @

Gãy xương vi chấn được
phân thành:

a. Do chấn thương mạnh

b. Gãy trên xương bệnh
lí khu trú

c. Gãy xương ở người loãng
xương

d. Gãy xương vi chấn ở
người khoẻ mạnh (gãy mỏi) @

Viêm cột sống dính khớp
có thể có:

a. Viêm dính khớp liên
thân đốt sống

b. Viêm khớp háng

c. Viêm khớp cùng chậu
@

d. Viêm dính khớp liên
mấu, khớp giữa cột sống với xương sườn

Dấu hiệu đặc xương lan
toả có nghĩa:

a. Nguyên nhân tại vùng
tổn thương

b. Tổn thương thấy ở một
xương hoặc một vùng giải phẫu.

c. Tổn thương toàn thân

d. Nguyên nhân toàn thân,
không phải ở vị trí thấy tổn thương @

Tổn thương tiêu xương ác
tính có đặc điểm:

a. Có viền đặc xương mỏng

b. Bờ mờ

c. Có viền đặc xương dày.

d. Không có viền đặc xương
@

U sác-côm Ewing thường
có đặc điểm:

a. Thân xương phì đại
do có nhiều lớp phản ứng màng xương @

b. Vị trí cổ xương dài

c. Xâm lấn phần mềm

d. Gặp ở người trẻ tuổi.

Viêm xương tuỷ cấp có
thể có tổn thương:

a. Mảnh xương chết

b. Phá vỡ vỏ xương

c. Ổ khuyết xương với
viền đặc xương dày @

d. Phản ứng màng xương

Tổn thương hình thái của
xương (phì đại, teo, cong xương…) có thể gặp trong bệnh lý:

a. Cấp tính

b. Bẩm sinh

c. Đã có thời gian tiến
triển lâu @

d. Mạn tính

Cần chẩn đoán phân biệt
lao cột sống với:

a. Viêm cột sống dính
khớp @

b. Viêm xương tuỷ thân đốt
sống do vi khuẩn thông thường

c. U xương cột sống gây
tổn thương thân đốt sống

d. Chấn thương cột sống
gây xẹp thân đốt sống

Lao cột sống điển hình
thường được gọi là:

a. Viêm đốt sống do lao

b. Viêm cột sống do lao

c. Viêm dính cột sống

d. Viêm đĩa đệm đốt sống
do lao @

Viêm xương tuỷ cấp có đặc
điểm:

a. Thường ở xương xốp
(cột sống, xương chậu, xương sọ…)

b. Thường ở xương dài @

c. Có vết thương gãy xương
hở

d. Thường gặp ở người
trung niên (-> thiếu niên)

Gãy cành tươi thường gặp
ở:

a. Cột sống

b. Người già

c. Trẻ em @

d. Xương dài

U sác-côm xương có thể
có đặc điểm:

a. Bờ đều, rõ. (->bờ
mờ, không đều, nham nhở)

b. Phá vỡ vỏ xương, xâm
lấn phần mềm. Đ

c. Gây bong màng xương.
Đ

d. Đặc xương hoặc tiêu
xương hoặc hỗn hợp. @

Tên khác của u xương sụn
là:

a. Chồi xương @

b. U sụn

c. U xương

d. U xơ không cốt hoá

Dấu hiệu loãng xương biểu
hiện trên phim Xquang bằng:

a. Rộng ống tuỷ

b. Thớ xương mỏng và thưa
@

c. Tăng mật độ xương

d. Vỏ xương dày

Nang xương nguyên phát
có đặc điểm:

a. Bờ mờ, nham nhở

b. Gặp ở tuổi già (thiếu
niên)

c. Hay ở vị trí cổ xương
dài @

d. Thường ở trong ống
tuỷ @

Phim Xquang thường qui
cho phép quan sát được tối đa:

a. 2 mật độ khác nhau:
xương, không khí

b. 3 mật độ khác nhau:
xương, phần mềm, không khí

c. 5 mật độ khác nhau:
xương, phần mềm, nước, mỡ, không khí

d. 4 mật độ khác nhau:
xương, phần mềm, mỡ, không khí. @

Các tổn thương có thể gặp
trong viêm đĩa đệm cột sống do lao

a. Phản ứng đặc xương
hai bờ khớp

b. Bờ khớp nham nhở do
có các ổ khuyết xương dưới mặt khớp

c. Áp-xe lạnh cạnh cột
sống

d. Hẹp khe khớp liên thân
đốt sống @

Tổn thương không gặp
trong viêm đĩa đệm cột sống do lao:

A. Xẹp thân đốt sống, các
khe đĩa đệm bình thường @

B. Bờ khớp nham nhở do
các ổ khuyết xương dưới mặt khớp

C. Hẹp khe khớp liên thân
đốt sống, phản ứng đặc xương hai bờ khớp

D. Áp xe lạnh cạnh cột
sống

Gãy cột sống có thể do
cơ chế:

a. Kéo dãn

b. Xoay

c. Gấp @

d. Ưỡn

Các phương pháp thường được
dùng để thăm khám bệnh lý xương:

a. X Quang @

b. Chụp cắt lớp vi tính

c. Siêu âm

d. Xạ hình xương

Gãy xương gót thường có
đặc điểm:

a. Đường gãy ngang xương
gót

b. Kèm gãy cột sống

c. Biến dạng xương gót
(góc Bohler thay đổi). @

d. Kèm gãy xương chày

U dạng xương thường có đặc
điểm:

a. Vị trí trong ống tuỷ

b. Đau về đêm @

c. Vị trí trong vỏ xương

d. Ổ khuyết xương lớn
không có viền đặc xương xung quanh

Lao khớp háng cần phân
biệt với:

a. Thoái hoá khớp háng

b. Hoại tử vô khuẩn chỏm
xương đùi

c. Viêm khớp háng mủ

d. Viêm cột sống dính
khớp thể khớp háng @

Gãy Dupuytren bao gồm:

a. Gãy thân xương chày

b. Gãy đầu dưới xương mác

c. Gãy mắt cá trong @

d. Gãy hai xương cẳng
chân

Dấu hiệu đặc xương lan
toả có nghĩa:

a. Tổn thương thấy ở một
xương hoặc một vùng giải phẫu.

b. Nguyên nhân toàn thân,
không phải ở vị trí thấy tổn thương @

c. Tổn thương toàn thân

d. Nguyên nhân tại vùng
tổn thương

U tương bào hay xuất hiện
ở người trẻ tuổi (S). (98% BN trên 40 tuổi)

U tương bào có loãng xương
lan tỏa (Đ)

Lao cột sống có tổn thương
điển hình ở khớp liên mấu (S)

Nghi ngờ gãy xương cần
chụp:

A. X quang @

B. CLVT

C. CHT

D. Siêu âm

Chẩn đoán gãy xương trên
X quang cần chụp phim ở mấy tư thế:

A. 2

B. 4 ( thẳng, nghiêng,
chếch trái, phải)

C. 1 @

Gãy bong điều trị: phẫu
thuật

Phản ứng màng xương thường
thấy ở:

A. U xương ác tính

B. U xương lành tính

C. Viêm xương tủy @

D. Di căn xương

Tổn thương xương trong
hoại tử vô khuẩn chỏm xương đùi:

A. Chỏm và cổ xương đùi

B. Đáy ổ cối @

C. Hẹp khe khớp

D. Vị trí tì đè

Hoại tử vô khuẩn chỏm xương
đùi thường thấy ở:

A. Loãng xương người già
(trưởng thành, trung niên 20-50 tuổi)

B. Trẻ em, gầy

C. Nghiện rượu, uống
corticoid @

Đặc điểm không phải của
loãng xương:

A. dày vỏ xương @

B. mật độ xương giảm (tăng
thấu quang)

C. vỏ xương mỏng

D. thớ xương xốp mảnh và
thưa

Đặc xương khu trú thường
là biểu hiện của bệnh lý tại chỗ: viêm, u, chấn thương (Đ)

Ổ khuyết xương dưới sụn
của khớp có thể do:

A. Tổn thương sụn khớp
trong thoái khớp, viêm @

B. Phì đại bao hoạt dịch
khớp

C. Chấn thương

D. Cũi xương

Viêm xương tủy cấp có
thể có tổn thương:

A. Phá vỡ vỏ xương, xâm
lấn phần mềm

B. Ổ khuyết xương với
viền đặc xương dày, phản ứng màng xương @

C. Bong màng xương (dấu
hiệu Codman)

D. Ổ khuyết bờ mờ, viền
đặc xương mỏng

Đa u tương bào (Kahler)
có đặc điểm:

A. Loãng xương khu trú,
có ổ khuyết xương bờ mờ, có viền đặc xương dày

B. Loãng xương lan tỏa,
nhiều ổ khuyết xương bờ rõ, không có viền đặc xương @

C. Đặc xương khu trú

D. Đặc xương lan tỏa

U sụn là một cấu trúc bất
thường dưới dạng:

A. Tiêu xương

B. Đặc xương

C. Hoại tử xương từng màng
lấm tấm

D. Cấu trúc không cản
quang bên trong có những nốt vôi hóa lấm tấm @

E. Tiêu xương với những
nốt vôi hóa lấm tấm


Nguồn: https://yhnbook.blogspot.com/2018/07/test-hmu-co-quan-van-ong.html

Leave a Comment