Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người Khmer tỉnh Trà Vinh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người Khmer tỉnh Trà Vinh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người Khmer tỉnh Trà Vinh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp.Tăng huyết áp là bệnh không lây phổ biến trên toàn thế giới cũng như ở Việt Nam với tần suất ngày càng tăng mặc dù đã có nhiều biện pháp can thiệp. Hơn 20% dân số trưởng thành ở Mỹ bị tăng huyết áp, dẫn đến khoảng 9,4 triệu ca tử vong mỗi năm [124]. Theo dự đoán, số mắc tăng huyết áp sẽ tăng lên 1,56 tỷ người vào năm 2025 [18]. Năm 2014, Tổ chức Y tế thế giới công bố tỷ lệ chung trên toàn thế giới là 22%, có xu hướng tăng ở các nước đang phát triển, tỷ lệ ở người da đen cao hơn các sắc tộc khác [22].Tại Việt Nam, năm 2014, tỷ lệ tăng huyết áp chung trong toàn dân số là 22,2% [123], theo kết quả điều tra quốc gia năm 2015 thì tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm 30-69 tuổi là 30,6% [7]. Tỷ lệ tăng huyết áp tăng dần từ Bắc vào Nam, cao nhất ở Đông Nam Bộ và đồng bằng sông Cửu Long, theo một số nghiên cứu từ năm 2007 đến năm 2014, kết quả tỷ lệ tăng huyết áp dao động từ 13,0% đến 38,9%


Tăng huyết áp không được kiểm soát chặt chẽ sẽ gây nhiều hậu quả nghiêm trọng cho người bệnh như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim, suy tim, suy thận, mù lòa và tử vong, gánh nặng cho gia đình và xã hội. Tăng huyết áp đứng thứ 3 trong 10 yếu tố nguy cơ hàng đầu của các bệnh không lây, là nguyên nhân gây tử vong của 7,1 triệu người, chiếm 4,5% gánh nặng bệnh tật toàn cầu [83],[119]. Tại Tăng huyết áp phần lớn là vô căn, chưa tìm được nguyên nhân, nên các biện pháp can thiệp điều trị và phòng chống tăng huyết áp là lâu dài và đặc thù riêng cho từng nhóm đối tượng. Theo Tổ chức Y tế thế giới, khống chế được những yếu tố nguy cơ có thể giảm được 80% bệnh [18]. Các yếu tố nguy cơ của bệnh được biết đến như tuổi, giới, chủng tộc, di truyền, các bệnh lý thừa cân béo phì, đái tháo đường, rối loạn lipid máu, chế độ dinh dưỡng không hợp lý, hành vi hút thuốc lá, uống nhiều rượu bia, ít hoạt động thể lực[27].
Tăng huyết áp và chủng tộc là vấn đề sức khỏe nhận được sự quan tâm ngày càng nhiều. Tại Việt Nam, bước đầu đã có một số ít nghiên cứu tăng huyết áp trên  đồng bào dân tộc M’nông [60], Nùng [61], Ê đê [50]. Riêng tăng huyết áp ở chủng tộc da đen, chủ yếu là đồng bào Khmer, chưa có nghiên cứu nào đi sâu một cách hệ thống, đầy đủ. Đồng bào Khmer sống tập trung chủ yếu ở đồng bằng sông CửuLong, cao nhất tại tỉnh Trà Vinh [46]. Trà Vinh là một tỉnh nghèo ven biển của Tây Nam Bộ, đời sống kinh tế còn nhiều khó khăn với nền nông nghiệp là chủ yếu. Dân số tỉnh Trà Vinh năm 2012 khoảng 1.218.400 người, trong đó có 365.520 đồng bào Khmer, chiếm tỷ lệ khoảng 30,0%.Tăng huyết áp ở đồng bào Khmer tỉnh Trà Vinh chưa được nghiên cứu. Đồngbào dân tộc Khmer sinh sống bằng nghề nông, tập trung trong các phum sóc vùngsâu vùng xa của tỉnh, quanh các chùa chiền, lễ hội diễn ra quanh năm, với văn hóa ẩm thực đặc sắc [2],[9]. Tổng hợp báo cáo của tỉnh năm 2009, tăng huyết áp đứng thứ nhất trong 10 bệnh tử vong hàng đầu với số mắc là 5.712 người [37]. Tuy vậy, tỷ lệ tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer là bao nhiêu? và biện pháp can thiệp nào có hiệu quả trên cộng đồng dân tộc Khmer? thì chưa có nghiên cứu nào đi sâu một cách hệ thống và đầy đủ. Để có cơ sở khoa học cung cấp thông tin cho ngành y tế Trà Vinh xây dựng các giải pháp và chính sách y tế công bằng và hiệu quả nhằm chăm sóc dự phòng bệnh không lây đang có xu hướng tăng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người Khmer tỉnh Trà Vinh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp” với 2 mục tiêu sau:
1.    Xác định tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer từ 25 – 64 tuổi tại tỉnh Trà Vinh năm 2015.
2.    Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp cộng đồng phòng, chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer từ 25 – 64 tuổi, tại tỉnh Trà Vinh. 
TÀI LIỆU THAM KHẢO Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người Khmer tỉnh Trà Vinh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp
TIÉNG VIỆT

1.     Phạm Xuân Anh, Thái Nhân Sâm (2006), “Một số nhận xét về tình hình tăng huyết áp tại Hà Tĩnh”. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Tim mạch lần thứ 11, 11, tr.13.
2.    Trần Văn Ánh (2011), “Văn hóa phum sóc trong đời sống tinh thần của người Khmer Tây Nam Bộ”. Di sản văn hóa phi vật thể, 3 (36), tr. 48 – 52.
3.    Tạ Văn Bình (2008), Chuyên đề nội tiết và chuyển hóa, Hà Nội, tr.355-404.
4.    Trần Thanh Bình (2014), “Khảo sát các yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân cao tuổi điều trị nội trú tại bệnh viện Thống Nhất”. Tạp chí Y học TPHCM, 18 (3), tr.57-61.
5.     Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192 /QĐ-BYT hướng dẫn chẩn đoán và điều trị tăng huyết áp, Hà Nội, tr.1-10.
6.     Bộ Y tế (2015), Báo cáo chung tổng quan ngành y tế năm 2014: tăng cường dự phòng và kiểm soát bệnh không lây nhiễm, NXB Y học, Hà Nội, tr.207-211.
7.    Bộ Y tế (2015), Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm năm 2015, Hà Nội, tr.1-3.
8.    Mã Bửu Cầm (2006), “Thực hành ăn kiêng và kiểm soát cân nặng ở bệnh nhân tăng huyết áp tuổi 40 trở lên tại bệnh viện Nguyễn Trãi TP. HCM”. Tạp chí Y học TPHCM, Đại học Y Dược TP. HCM, 10 (1), tr. 80 – 84.
9.    Nguyễn Hùng Cường (2012), “Đặc điểm về cái ăn của người Khmer Tây Nam Bộ”. Khoa học xã hội và nhân văn, (4), tr. 51- 60.
10.    Lê Quang Đạo, Nguyễn Đỗ Nguyên (2011), “Tăng huyết áp và các chỉ số nhân trắc ở người từ 25-64 tuổi tại Lâm Đồng năm 2010”. Tạp chí Y học TPHCM, 15 (3), tr.158.
11.    Võ Thị Dễ, Đặng Vạn Phước (2007), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở tỉnh Long An”. Tạp chí Y học TPHCM, Đại học Y Dược TPHCM, 11 (1), tr.122 – 127.
12.     Ngụy Văn Đôn, Đặng Đức Toàn, Văn Hữu Tài (2012), “Tỉ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người dân tộc S’Tiêng trưởng thành tại xã Thiện Hưng, Bù Đốp, Bình Phước năm 2012”. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Viện – Trường Tây Nguyên – Khánh Hòa lần thứ IX, tr.1-7. 
13.    Nguyễn Dung, Hoàng Hữu Nam, Dương Quang Minh (2012), “Nghiên cứu tình hình bệnh Tăng huyết áp tại thành phố Huế và thị xã Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011”. Tạp chí Yhọc thực hành 805, tr.1-8.
14.    Trương Thị Thùy Dương, Lê Thị Hương, Lê Thị Tài, Nguyễn Văn Hiến (2015), “Kiến thức, thực hành về tăng huyết áp của người dân tại hai xã huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam”. Tạp chí Yhọc dựphòng, XXV, 6 (166), tr. 174-181.
15.    Trần Trọng Dương, Phạm Hùng Tiến, Trần Quang Trung (2016), “Đánh giá tỷ lệ tăng huyết áp của người dân từ 30 tuổi trở lên tại phường Phương Canh, quận Nam Từ Liêm, Hà Nội năm 2015”. Tạp chí Y học thực hành, 1021 (9), tr.55-58.
16.     Chu Thị Thu Hà (2014), “Tỷ lệ hiện mắc bệnh tăng huyết áp của người dân thành phố
Hà Nội năm 2012″. Tạp chí Y học dự phòng, XXIV, 1 (149), tr.91-95.
17.    Hồng Mùng Hai (2015), “Nghiên cứu tình hình tăng huyết áp ở người từ 25 tuổi trở lên và kết quả can thiệp tại huyện Phú Tân, tỉnh Cà Mau năm 2014”. Tạp chí Y học dự phòng, XXV, 8 (168), tr.333-340.
18.     Vũ Trung Hải, Bùi Văn Uy (2015), Cao huyết áp-kẻ giết người thầm lặng, NXB Văn hóa-Văn nghệ, tr.1-32.
19.    Hoàng Đức Hạnh, Chu Thị Thu Hà (2013), “Kiến thức của người dân về các yếu tố nguy cơ của bệnh tăng huyết áp tại ba xã/ phường Hà Nội năm 2013”. Tạp chí Y học dự phòng, XXV, 6 (166), tr.174-181.
20.     Nguyễn Văn Vy Hậu, Nguyễn Hải Thủy (2012), “Tầm soát và dự báo tiền đái tháo đường và đái tháo đường chưa được chẩn đoán ở đối tượng trên 45 tuổi qua một số thang điểm”. Tạp chí Nội tiết đái tháo đường, Hội nghị Nội tiết đái tháo đường toàn quốc lần thứ VI, 1 (6), tr.749-758.
21.    Trần Minh Hậu, Vũ Minh Hải, Lang Văn Thái (2015), “Tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người dân tộc Thái tỉnh Nghệ An năm 2014”. Tạp chí Y học Việt Nam, 433 (2), tr.114-118.
22.     Châu Ngọc Hoa (2012), Bệnh học Nội khoa – Bộ môn Nội Đại học Y Dược TPHCM,NXB Y học, TPHCM, tr. 49 – 62.
23.    Châu Ngọc Hoa (2012), Điều trị học Nội khoa – Bộ môn Nội Đại học YDược TPHCM, NXB Y học, TPHCM, tr. 126 – 139. 
24.    Nguyễn Văn Hoàng, Đặng Vạn Phước, Nguyễn Đỗ Nguyên (2007), Tần suất, nhận biết, điều trị và kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi tại tỉnh Long An, Hội Tim Mạch học thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, tr.1-5.
25.     Hội Tim Mạch học Việt Nam (2011), Khuyến cáo 2010 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa NXB Y học, tr. 3 – 5.
26.    Lê Văn Hợi, Lê Mai Hùng (2016), “Một số yếu tố ảnh hưởng đến mắc tăng huyết áp ở người cao tuổi”. Tạp chí Y học thực hành, 993 (1), tr.19-27.
27.    Hội Tim Mạch học Việt Nam (2008), “Khuyến cáo 2008 về chẩn đoán, điều trị tăng huyết áp ở người lớn”. Khuyến cáo 2008 về các bệnh lý tim mạch và chuyển hóa, tr.235-244.
28.    Phạm Mạnh Hùng, Nguyễn Lân Việt (2011), Rối loạn lipid máu và nguy cơ bệnh tim mạch, Hội Tim Mạch học Việt Nam, Hà Nội, tr.5-19.
29.     Ngô Văn Hùng (2014), “Biến thiên huyết áp ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát bằng máy Holter huyết áp tại bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk năm 2013”. Tạp chí Yhọc TPHCM, 18 (3), tr.238-244.
30.     Phạm Mạnh Hùng, Phạm Gia Khải (2015), Các yếu tố nguy cơ thường gặp của bệnh tim mạch, Hội Tim mạch học Việt Nam, Hà Nội, tr.5-15.
31.    Đào Thị Nguyên Hương, Nguyễn Thanh Hương (2016), “Hoạt động quản lý bệnh nhân tăng huyết áp và một số yếu tố ảnh hưởng tại xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016”. Tạp chí Y học thực hành, 10 (1023), tr.16-19.
32.    Nguyễn Kim Kế, Hoàng Khải Lập, Đỗ Doãn Lợi (2013), “Nghiên cứu mô hình kiểm soát tăng huyết áp ở người cao tuổi tại thị xã Hưng Yên”. Tạp chí Yhọc thực hành, 857 (1), tr. 128-131.
33.    Phạm Gia Khải (2003), “Tần suất tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở các tỉnh phía bắc Việt Nam 2001-2002”. Tạp chí tim mạch học Việt Nam, 33 (1), tr. 9 – 34.
34.    Nguyễn Công Khẩn (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y    tế, NXB Giáo dục, Hà Nội, tr.117-120.
35.    Lý Huy Khanh, Đỗ Công Tâm, Nguyễn Thị Thu Vân (2010), “Khảo sát điều trị tăng huyết áp tại phòng khám Bệnh viện cấp cứu Trưng Vương (từ 01/2008 đến 6/2009)”. Chuyên đề Tim Mạch học, tr.1-8.
36.    Lý Huy Khanh, Lê Thanh Chiến, Đỗ Công Tâm, Nguyễn Thị Thu Vân, Đôn Thị Thanh Thủy, Hà Thanh Yến Trang (2012), Khảo sát mối tương quan giữa tăng huyết áp  với BMI, vòng eo, tỉ số eo mông ở người dân phường Hòa Thạnh quận Tân Phú Hội tim mạch học Việt Nam, Hà Nội, tr.1.
37.    Nguyễn Y Khoa, Nguyễn Hoàng Nga, Cao Mỹ Phượng (2010), “Nghiên cứu công tác quản lý bệnh nhân tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở”. Nghiên cứu khoa học ngành Y    tế tỉnh Trà Vinh, tr. 58 – 71.
38.     Ngô Bảo Khoa (2015), Trái tim trong cuộc sống, NXB Văn hóa-Văn nghệ, TPHCM, tr.86-92.
39.    Lương Ngọc Khuê, Hoàng Văn Minh (2011), “Nghiên cứu tần suất và mức độ người hút thuốc lá ở người Việt Nam”. Tạp chí Yhọc TPHCM, 15 (2), tr.94-100.
40.     Lục Duy Lạc (2013), Tăng huyết áp ở người 25-64 tuổi tại thành phố Thủ Dầu Một tỉnh Bình Dương 2012. Tỷ lệ hiện mắc và các yếu tố liên quan, Luận án chuyên khoa cấp II chuyên ngành Quản lý y tế, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược
TPHCM, tr.41-59.
41.    Nguyễn Thị Phương Lan (2014), Tỷ lệ tăng huyết áp và các hành vi nguy cơ tăng huyết áp ở người từ 25-64 tuổi tại huyện Củ Chi, Luận án chuyên khoa cấp II, Khoa Y tế công cộng, Đại học Y Dược TPHCM, tr.38-52.
42.    Nguyễn Văn Lành (2014), Thực trạng bệnh đái tháo đường, tiền đái tháo đường ở người Khmer tỉnh Hậu Giang và đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, tr.66-84.
43.    Nguyễn Thị Liên, Trần Lâm (2007), “Dự báo nguy cơ mắc bệnh mạch vành và mạch não trong 10 năm bằng thang điểm Framingham cho người trưởng thành tại tỉnh Quảng Nam”. Kỷ yếu Đại hội Tim mạch toàn quốc lần thứ 12, 12, tr.28-29.
44.    Phan Sĩ Long (2008), Mô hình bệnh tật của cộng đồng người dân tộc ít người tại Bảo Lộc tỉnh Lâm Đồng năm 2008, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TPHCM, tr.50-80.
45.     Trần Văn Long (2015), Tình hình sức khỏe người cao tuổi và thử nghiệm can thiệp nâng cao kiến thức thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp tại 2 xã huyện Vụ Bản, tỉnh Nam Định giai đoạn 2011-2012, Luận án tiến sỹ Y tế công cộng, Đại học Y    tế Công cộng, tr.62-95.
46.    Nguyễn Thành Luân (2013), “Văn hóa gia đình người Khmer ở Trà Vinh”. Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Việt Nam, 346 (4), tr.1-3. 
47.    Huỳnh Văn Minh, Đoàn Phước Thuộc, Hoàng Anh Tiến, Phạm Văn Lình, Nguyễn Dung, Võ Văn Thắng (2007), “Một số yếu tố nguy cơ liên quan đến nguy cơ bệnh lý mạch vành trong 10 năm tới tại cộng đồng tỉnh Thừa Thiên Huế”. Hội nghị timmạch Miền Trung mở rộng lần thứ 5, 5, tr.16-25.
48.    Lê Quang Minh (2009), Nghiên cứu rối loạn glucose máu và yếu tố liên quan ở một số dân tộc tỉnh Bắc Kạn, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên, tr.30- 40.
49.    Văn Công Minh, Huỳnh Văn Bá, (2015) “Tinh hình và các yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người từ 40 tuổi trở lên tại thị xã Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long năm 2013”. Tạp chí Y học Việt Nam, 430 (1), tr.12-16.
50.    Y Biêu MLô (2014), Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp của người Êđê từ 25 tuổi trở lên tại thị xã Buôn Hồ, tỉnh Đăk Lăk năm 2014, Luận văn thạc sĩ Y tế công cộng, Đại học Y tế công cộng, tr.38-67.
51.    Nguyễn Thị Thanh Nga, Võ Tấn Tiến (2013), Xác định tỉ lệ tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở người 25 tuổi trở lên tại 16phường/ xã tại thành phố Hồ Chí Minh, Hội Y    tế công cộng thành phố Hồ Chí Minh, TPHCM, tr.1-8.
52.    Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh (2011), “Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiểu số ở đồng bằng sông Cửu Long”. Tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 2011 (18), tr. 240 – 250.
53.    Lê Hoàng Ninh, Nguyễn Thị Hiệp, Võ Thanh Long, Nguyên Vũ Linh (2011), “Tỷ lệ hiện mắc một số bệnh mạn tính không lây và những yếu tố liên quan ở những người từ 40 tuổi trở lên tại xã Long Thuận, huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh năm 2011”. Tạp chí Y học TPHCM, 18 (6), tr.746-754.
54.    Nguyễn Văn Phúc (2011), Tỷ lệ hiện mắc tăng huyết áp và các yếu tố nguy cơ ở người lớn 25-64 tuổi tại quận 12 thành phố Hồ Chí Minh, Luận án chuyên khoa cấp II, Đại học Y Dược TPHCM, tr.45-77.
55.    Cao Mỹ Phượng (2006), “Tình hình và đặc điểm bệnh tăng huyết áp người trên 40 tuổi ở tỉnh Trà Vinh năm 2006”. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Tim mạch lần thứ 11, tr.11- 12.
56.    Cao Mỹ Phượng (2012), Tóm tắt: Nghiên cứu kết quả can thiệp cộng đồng phòng chống tiền đái tháo đường-đái tháo đường type II tại huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh năm 2012, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Huế. Trường đại học Y Dược, tr.2-
10.
57.     Cao Mỹ Phượng, Nguyễn Văn Lơ, Hồ Minh Xuân, và cộng sự (2013), “Nghiên cứu tỷ lệ tăng huyết áp và liên quan với một số yếu tố nguy cơ ở người 40 tuổi trở lên tại tỉnh trà Vinh năm 2012”. Tạp chí Tim mạch học Việt Nam, 65, tr.1-7.
58.    Nguyễn Vinh Quang (2007), Một số đặc điểm dịch tễ học bệnh đái tháo đường type 2 và hiệu quả của biện pháp can thiệp cộng đồng tại Nam Định, Thái Bình (2002 – 2004), Luận án tiến sĩ Y học, Học viện Quân Y, tr.65-77.
59.    Trần Ngọc Quang, Nguyễn Hồng Quang (2014), “Tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở người từ 40 tuổi trở lên tại xã Quang Trung, huyện Thống Nhất, tỉnh Đồng Nai”. Tạp chí Yhọc TPHCM, 18 (6), tr.677-680.
60.    Văn Hữu Tài (2009), Tăng huyết áp ở người MNông tại xã Yang Tao, Lăk, Đăk Lăk năm 2009: Tỷ lệ hiện mắc và một số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM, tr.48-72.
61.     Chu Hồng Thắng, Dương Hồng Thái, Trịnh Văn Hùng (2012), “Một số nguy cơ tăng huyết áp ở người Nùng trưởng thành tại Thái Nguyên”. Tạp chí Y học thực hành, 2 (950), tr.67-71.
62.    Đinh Văn Thành (2015), Thực trạng và hiệu quả mô hình quản lý tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở, tỉnh Bắc Giang, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Thái Nguyên, tr.53-84.
63.    Trịnh Thị Phương Thảo, Nguyễn Văn Cư (2010), “Hành vi nguy cơ ở người mắc bệnh tăng huyết áp tại quận 5, thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Y học TPHCM, 16 (4), tr.1-5.
64.    Sử Cẩm Thu, Nguyễn Thị Tuyết Mai, Đặng Văn Thạnh, Huỳnh Thị Thắm (2012), “Kiến thức -thái độ- thực hành của bệnh nhân tăng huyết áp tại khoa khám bệnh bệnh viện đa khoa An Giang”. Bệnh viện An Giang, tr.13-19.
65.    Đinh Lê Thư (2003), Bước đầu tìm hiểu hệ thống địa danh tỉnh Trà Vinh, tr. 486 – 501.
66.    Thủ tướng Chính phủ (2014), Nghị định số 103/2014/NĐ-CP: Quy định mức lương tối thiểu vùng đối với người lao động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê mướn lao động theo hợp đồng lao động. Chính phủ. Hà Nội. 
67.    Trần Thiện Thuần (2005), “Các yếu tố ảnh hưởng kiến thức và thực hành ở người lớnvề bệnh tăng huyết áp tại thành phố Hồ Chí Minh”. Tạp chí Yhọc TPHCM, Đại học
Y    Dược TPHCM, 11 (1), tr.118-128.
68.     Trần Thiện Thuần (2007), Hành vi và những yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở người lớn tại thành phố Hồ Chí Minh, Luận án tiến sĩ Y học, Đại học Y Dược TPHCM, tr.63-89.
69.    Trần Thiện Thuần, Nguyễn Đỗ Nguyên (2007), “Một số đặc điểm dịch tễ bệnh tăng huyết áp ở người lớn tại cộng đồng dân cư ở thành phố Hồ Chí Minh năm 2005”. Tạp chí Yhọc TPHCM, Đại học Y Dược TPHCM, 11 (1), tr. 136-143.
70.    Nguyễn Lân Việt (2010), Hội nghị triển khai phòng chống tăng huyết áp, Bộ Y tế, Hà
Nội, tr.1-7.
71.     Nguyễn Lân Việt (2011), Tăng huyết áp- Vấn đề cần được quan tâm hơn, Viện tim mạch-Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội, tr.1-2.
72.    Phạm Nguyễn Vinh (2003), Bệnh học tim mạch, NXB Y học, tr.229-233.
73.    Nguyễn Quang Vinh, Lê Ngọc Nữ (2014), “Tỷ lệ mắc và các yếu tố liên quan đến tiềntiểu đường, tiểu đường ở một số tỉnh thành khu vực miền Nam Việt Nam: nghiên cứu cắt ngang”. Tạp chí Yhọc TPHCM, 18 (6/2014), tr.451-457.
TIÉNG ANH
74.    Wichai Aekplakorn, Surasak Taneepanichskul, Pattapong Kessomboon, Virasakdi
Chongsuvivatwong, Panwadee Putwatana, Piyyamitr Sritara, et al. (2014), “Prevalence of dyslipidemia and management in the Thai population, National Health Examination Survey IV”. Journal of Lipids, 2014, pp.1-13.
75.    Ajeet S Bhadoria, Pradeep K Kasar, Neelam A Toppo, Pooja Bhadoria, Sambit Pradhan, Vikrant Kabirpanthi (2014), “Prevalence of hypertension and associated cardiovascular risk factors in Central India”. Journal of Family and Community Medicine, 21 (1), pp.29-38.
76.    American Diabetes Association (2015), “Diabetes care”. The Journal of Clinical And Applied Research And Education, 38 (1), pp.20-30.
77.    Aronow W.S (2012), “Current approaches to the treatment of hypertension in older persons”. Postgraduate Medicine, 124 (1), pp.50-59.
78.     Asghari G, Yuzbashian E, Mirmiran P, Hooshmand F, Najafi R, Azizi F (2016), “Dietary Approaches to Stop Hypertension (DASH) dietary pattern is associated  with reduced incidence of metabolic syndrome in children and adolescents”. The Journal of Pediatrics, 174, pp.178-184.
79.    Mohammad Ali Babaee Beigi, Mohammad Javad Zibaeenezhad, Kamran Aghasadeghi,
Abutaleb Jokar, Shahnaz Shekarforoush, Hajar Khazraei (2014), “The effect of
educational programs on hypertension management”. International
Cardiovascular, 8 (3), pp.94-98.
80.    Ben Romdhane H, Ben Ali S, Skhiri H, Traissac P, Bougatef S, Maire B, et al. (2012),
“Hypertension among Tunisian adults. Results of the Tahina project”. Hypertension
Research, 35 (3), pp.341-347.
81.    Lea Borgi, Isao Muraki, Ambika Satija, Walter C. Willett, Eric B. Rimm, John P.
Forman (2016), “Fruit and vegetable consumption and the incidence of
hypertension in three prospective cohort studies”. Hypertension, 67 (2), pp.288-
293.
82.    British Nutrition Foundation (2015), Adults, London, pp.1-5.
83.    Campbell NR, Khalsa T;, Lackland DT, Niebylski ML, Nilsson PM, Redburn KA, et
al. (2016), “High Blood Pressure 2016: Why prevention and control are urgent and
important. The world hypertension league, international society o hypertension,
world stroke organization, international diabetes foundation, international council
of cardiova scular prevention and rehabilitation, international society of
nephrology”. The Journal of Clinical Hypertension, 18 (8), pp.714-717.
84.    Francesco P Cappuccio, Sally M Kerry, Frank B Micah, Jacob PlangeRhule, John B
Eastwood (2006), “A community programme to reduce salt intake and blood
pressure in Ghana”. BMC Public Health, 6 (13), pp.1-11.
85.    Cullmann M, Hilding A, Ostenson C.G (2012), “Alcohol consumption and risk of pre-
diabetes and type 2 diabetes development in a Swedish population”. Journal of the
British Diabetic Association, 29 (4), pp.441-452.
86.    Damasceno A, Azevedo A, Silva-Matos C, Prista A, Diogo D, Lunet N (2009),
“Hypertension prevalence, awareness, treatment, and control in Mozambique.
urban/rural gap during epidemiological transition”. Hypertension, 54 (1), pp.77 –
83. 
87.    De Macedo ME1, Lima MJ, Silva AO, Alcantara P, Ramalhinho V, Carmona J (2005),
“Prevalence, awareness, treatment, and control of hypertension in Portugal. the
PAP Study”. Journal of Hypertension, 23 (9), pp.1661-1666.
88.    Efstratopoulos AD, Voyaki SM, Baltas AA, Vratsistas FA, kirlas DE, Komtoyannis JT,
et al. (2006), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in
Hellas, Greece. The Hypertension Study in General Practice in Hellas
(HYPERTENSHELL) national study”. American Journal of Hypertension, 19 (1),
pp.53 – 60.
89.    Emma C Hart, Michael J Joyner, Gunnar B Wallin, Nisha Charkoudian (2012), “Sex,
ageing and resting blood pressure: gaining insights from the integrated balance of
neural and haemodynamic factors”. The Journal of Physiology, 590 (9), pp.2069-
2079.
90.    Perez Fernandez R, Marino AF, Cadarso-Suarez C, Botana MA, Tome MA, Solache I,
et al. (2007), “Prevalence, awareness, treatment and control of hypertension in
Galicia (Spain) and association with related diseases”. Journal of Humain
Hypertension, 21 (5), pp.366-373.
91.    Ford ES, Giles WH, Mokdad AH (2004), “The distribution of 10-year risk for coronary
heart disease among US adults: findings from the National Health and Nutrition
Examination Survey III”. Journal of the American College of Cardiology, 43 (10),
pp.1791-1796.
92.    Gu D, Reynolds K, Chen J Wu X, Duan X, Muntner P, Huang G, et al. (2002),
“Prevalence, awareness, treatment and aontrol of hypertension in Chiness adults”.
Hypertension, (accessed on 20 Mar 2014)
93.    Harvard school of public health (2011), The nutrition source acohol: balancing ricks
and benefits, Harvard school, USA, pp1-2.
94.    Marleen E Hendriks (2012), “Hypertension in sub-saharan Africa: cross-sectional
surveys in four rural and urban communities”. PLoS ONE, 7 (3), pp.1-10.
95.    Charles Holahan (2010), Moderate drinking helps middle-aged and older people live
longer, research shows, England, pp. 1.
96.    Pengcheng Huai, Huanmiao Xun, Kathleen Heather Reilly, Yiguan Wang, Wei Ma, Bo
Xi (2013), “Physical activity and risk of hypertension a meta-analysis of
prospective cohort studies”. Hypertension, 62 (6), pp.1021-1026. 
97.    Hunter Young J, Yen-Pei C. Chang, James Dae-Ok Kim, Jean-Paul Chretien, Michael
J. Klag, Michael A. Levine, et al. (2005), “Differential Susceptibility to
Hypertension Is Due to Selection during the Out-of-Africa Expansion”. The
Evolution of Hypertension, 1 ( 6), pp.730-738.
98.    ỉlhan Ọetin, Beytullah Yildirim, ặemsettin §ahin, ỉdris §ahin, ỉlker Etikan (2010),
“Serum lipid and lipoprotein levels, dyslipidemia prevalence, and the factors that
iníluence these parameters in a Turkish population living in the province of Tokat”.
Turkish Journal of Medicine Sciences 40 (5), pp.771-782.
99.    Jo I, Ahn Y, Lee J , Shin KR, Lee HK, Shin C (2001), “Prevalence, awareness,
treatment, control and risk factors of hypertension in Korea. the Ansan study”.
Journal of Hypertension, 19 (9), pp.1523-1532.
100.    Krzysztof Chlebus (2013), Over 10 million people affected by hypertension in Poland,
Poland,pp.1
101.    Lewington S, Ben Lacey, Robert Clarke, et al (2016), “The burden of hypertension
and associated risk for cardiovascular mortality in China”. JAMA Internal
Medicine, 176 (4), pp.524-532.
102.    Chu-Hong Lu, Song-Tao Tang, Yi-Xiong Lei, Mian-Qiu Zhang, Wei-Quan Lin, Sen-
Hua Ding, et al. (2015), “Community-based interventions in hypertensive patients:
a comparison of three health education strategies”. BMC Public Health, 15 (33),
pp.1-9.
103.    Mancia G, Fagard R, Narkiewicz K, et al (2013), “2013 ESH/ESC Guidelines for the
management of arterial hypertension”. European Heart Journal, 34 (28), pp.6-72.
104.    Mawji K (2008), Calculating portion size for an active day, University of Regina
Press, pp.124.
105.    Dinesh Neupane, Craig S.McLachlan, Rajan Sharma (2014), “Prevalence of
Hypertension in Member Countries of South Asian Association for Regional
Cooperation (SAARC): Systematic Review and Meta-Analysis”. Medicine, 93 (13),
pp.74.
106.    Olack B, Wabwire-Mangen F, Smeeth L, Montgomery JM, Kiwanuka N, Breiman RF
(2015), “Risk factors of hypertension among adults aged 35-64 years living in an
urban slum Nairobi, Kenya”. BMC Public Health, (15), pp.1-9. 
107.    Oum S, Prak P, Khuon Em, Mey V, Aim S, Bounchan Y, et al. (2010), Prevalence of
non-communicable disease rickfactor in Cambodia, Cambodia pp.66.
108.    Su-Fen Qi, Bing Zhang, Hui-Jun Wang, et al (2016), “Joint effects of age and body
mass index on the incidence of hypertension subtypes in the China Health and
Nutrition Survey: A cohort study over 22years”. Preventive Medicine, 89, pp.23-30.
109.    Na Rae Kim, Hyeon Chang Kim (2015), “Prevalence and Trends of Isolated Systolic
Hypertension among Korean Adults: the Korea National Health and Nutrition
Examination Survey, 1998-2012″. Korean Circulation Journal, 45 (6), pp.492-499.
110.    Richard Mitchell, David Blane, Mel Bartley (2002), “Elevated risk of high blood
pressure: climate and the inverse housing law”. International Journal of
Epidemiology, 31 (4), pp.831-838.
111.    Shashank R. Joshi, Ranjit Mohan Anjana, Mohan Deepa, et al (2014), “Prevalence of
dyslipidemia in Urban and Rurral India: The ICMR-INDIAB study”. PLoS ONE, 9
(5), pp.44-49.
112.    Jan A Staessen (2011), “Fatal and nonfatal outcomes, incidence of hypertension,
and blood pressure changes in relation to urinary sodium excretion”. JAMA Internal
Medicine, 305 (17), pp.1777-1785.
113.    Zhaoqing Sun, Liqiang Zheng, Yidong Wei, Jue Li, Xinzhong Zhang, Xingang
Zhang, et al. (2007), “The prevalence of prehypertension and hypertension among
rural adults in Liaoning province of China”. Clinical Cardiology, 30 (4), pp.183-
187.
114.    Szuba A, Martynowicz H, Zatonska K, Ilow R, Regulska-Ilow B, Rozanska D, et al.
(2011), “Prevalence of hypertension in a sample of Polish population-baseline
assessment from the prospective cohort ‘PONS’ study”. Annals of Agricultural and
Environmental Medicine, 18 (2), pp.260-264.
115.    Trials of Hypertension Prevention Collaborative Research Group (1997), “Effects of
weight loss and sodium reduction intervention on blood pressure and
hypertension incidence in overweight people with high-normal blood pressure. The
Trials of Hypertension Prevention, phase II”. JAMA Internal Medicine, 157 (6),
pp.657-667.
116.    Tsubota-Utsugi M, Ohkubo T, Kikuya M, Metoki H, Kurimoto A, Suzuki K, et al.
(2011), “High fruit intake is associated with a lower risk of future hypertension 
determined by home blood pressure measurement: the Ohasama study”. Journal of
Human Hypertension, 25 (3), pp.164-171.
117.    Michael A. Weber, Ernesto L. Schiffrin, William B. White (2014), “A Statement by
the American Society of Hypertension and the International Society of
Hypertension”. The Journal of ClinicalHypertension, 16 (1), pp.1-13.
118.    Peter W. F. Wilson, Ralph B. D’Agostino, Daniel Levy, Albert M. Belanger, Halit
Silbershatz, William B. Kannel (1998), “Prediction of coronary heart disease using
risk factor categories”. Circulation, 97 (18), pp.1837-1847.
119.    World Health Organization (2003), “The 2003 WHO/ISH Guidelines”. Journal of
Hypertension, 21 (11), pp.1983 – 1992.
120.    World Health Organization expert consultation (2004), “Appropriate body-mass index
for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies”.
Lancet, 363, pp.157-163.
121.    World Health Organization (2008), Waist Circumference and Waist – Hip Ratio,
World Health Organization, Geneva, pp.20 – 21.
122.    World Health Organization (2013), “High Blood Pressure – The Silent killer”. World
Health Day 2013, pp. 1 -4.
123.    World Health Organization (2015), Global Status report on noncommunicable
diseases 2014, Switzerland, pp.264-271.
124.    World Health Organnization (2015), Question and Answer on hypertension,
http ://www. who. int/features/qa/82/en/ March 25.
125.    World Health Organization (2016), “Healthy diet”. Fact sheet (394), pp.1-5.
126.    World Health Organization (2013), A global brief on hypertension: silent killer,
globalpublic health crisis, pp.9-40.
127.    Zubeldia Lauzurica L, Quiles Izquierdo L, Manes Vinuesa J, Redon Mas J (2016),
“Prevalence of hypertension and associated factors in population aged 16 to 90
years old in Valencia region, Spain”. Revista Espanola de Salud Publica, 90 (1),
pp.1-11.
 DANH MỤC BẢNG Thực trạng bệnh tăng huyết áp ở người Khmer tỉnh Trà Vinh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1 _TỔNG QUAN    4
1.1    Tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan    4
1.2    Biện pháp phòng chống tăng huyết áp    18
1.3    Tình hình nghiên cứu tăng huyết áp    23
Chương 2_ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CứUI    38
2.1    Đối tượng nghiên cứu    38
2.2    Địa điểm nghiên cứu    38
2.3    Thời gian nghiên cứu    38
2.4    Phương pháp nghiên cứu    39
2.4.1    Thiết kế nghiên cứu_    39
2.4.2    Nghiên cứu mô tả, cắt ngang_    40
2.4.3    Nghiên cứu can thiệp cộng đồng    54
2.5    Khống chế sai số    63
2.6    Xử lý dữ liệu    63
2.7    Đạo đức nghiên cứu    64
2.8    Thành phần tham gia nghiên cứu    64
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN    65
3.1    Tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố    liên quan ở đồng bào dân tộc Khmer 65
3.1.1    Đặc điểm dân số xã hội    65
3.1.2    Tỷ lệ tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh_    66
3.1.3    Kiến thức về phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào dân    tộc Khmer 68
3.1.4    Thực hành về phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào    dân tộc Khmer,
tỉnh Trà vinh    70
3.1.5    Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở đồng bào    dân tộc Khmer,
tỉnh Trà Vinh_    73 
3.1.6    Mối liên quan một số yếu tố nguy cơ với bệnh tăng huyết áp ở đồng bào
dân tộc Khmer, tỉnh Trà Vinh qua phân tích hồi quy đa biến    78
3.1.7    Nguy cơ bệnh động mạch vành trong 10 năm tới ở đồng bào dân tộc
Khmer, tỉnh Trà Vinh    79
3.2    Đánh giá hiệu quả biện pháp can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở đồng bào
dân tộc Khmer tại cộng đồng    80
3.2.1    Đánh giá hiệu quả công tác tổ chức quản lý thực hiện can thiệp    81
3.2.2    Đánh giá hiệu quả quản lý điều trị người bệnh tăng huyết áp tại trạm y tế xã
An Quảng Hữu    83
3.2.3    Đánh giá hiệu quả can thiệp về bệnh tăng huyết áp qua điều tra ngẫu nhiên
cộng đồng trước và sau can thiệp    84
3.2.4    Đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao kiến thức phòng chống bệnh tăng
huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer    86
3.2.5    Đánh giá hiệu quả can thiệp về thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp
ở đồng bào dân tộc Khmer, tỉnh Trà Vinh    88
3.2.6    Đánh giá hiệu quả can thiệp về sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tăng huyết
áp ở đồng bào dân tộc Khmer    91
Chương 4 BÀN LUẬN    92
4.1    Tỷ lệ tăng huyết áp và một số yếu tố liên quan ở đồng bào dân tộc Khmer 92
4.2.    Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp phòng chống tăng huyết áp ở
đồng bào dân tộc Khmer    115
4.2.1    Đánh giá công tác tổ chức quản lý thực hiện can thiệp    115
4.2.2    Đánh giá hiệu quả quản lý điều trị người bệnh tăng huyết áp tại trạm y tế xã
An Quảng Hữu    116
4.2.3    Đánh giá hiệu quả can thiệp về bệnh tăng huyết áp qua điều tra ngẫu nhiên
cộng đồng trước và sau can thiệp    118
4.2.4    Đánh giá hiệu quả can thiệp về kiến thức phòng chống bệnh tăng huyết áp ở
đồng bào dân tộc Khmer    119 
4.2.5    Đánh giá hiệu quả can thiệp về thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp
ở đồng bào dân tộc Khmer    122
4.2.6    Đánh giá hiệu quả can thiệp về sử dụng dịch vụ khám chữa bệnh tăng huyết
áp ở đồng bào dân tộc Khmer    127
4.2.7    Một số đóng góp và hạn chế của đề tài    129
KẾT LUẬN    132
KIẾN NGHỊ    134
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
DANH MỤC CHỮ VIÉT TẮT
BMI    Body Mass    Index    Chỉ số khối cơ thể
BCĐ    Ban chỉ đạo
CTV    Cộng tác viên
HA    Blood Pressure    Huyết áp
HATT    Huyết áp tâm thu
HATTr    Huyết áp tâm trương
HbA1c    Hemoglobine A1c    Hemoglobine A1c
HDL-C    High Density lipoprotein    Lipoprotein gắn cholesterol    có    tỷ
cholesterol    trọng cao
IDF    International Diabetes    Liên đoàn đái tháo đường quốc tế
Foundation
LDL-c    Low Density lipoprotein    Lipoprotein gắn cholesterol    có    tỷ
cholesterol    trọng thấp
MCT    Body Fat    Mỡ cơ thể
MNT    Visceral Fat    Mỡ nội tạng
NPDNG    Oral Glucose Tolerance Test    Nghiệm pháp dung nạp glucose
NXB    Nhà xuất bản
OR    Odd ratio    Tỷ số chênh
RR    Risk ratio    Tỷ số nguy cơ
TG    Triglycerid
THCS    Trung học cơ sở
THPT    Trung học phổ thông
THA    Hypertension    Tăng huyết áp
TT- GDSK    Truyền thông –    giáo dục sức khỏe
TCYTTG    World Heath    Organisation    Tổ chức y tế thế giới
YTNC    Yếu tố nguy cơ 
BẢNG    NỘI DUNG    trang
1.1    Phân độ tăng huyết áp theo WHO/ISH năm 2003    5
1.2    Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII năm 2003    5
1.3    Phân độ tăng huyết áp theo Quyết định số 3192 /QĐ-BYT ngày 31/8/2010    6
1.4    Thay đổi lối sống trong điều trị tăng huyết áp    10
1.5    Phân tầng nguy cơ tim mạch    12
1.6    Cách tiếp cận truyền thông và phương tiện sử dụng    22
2.1    Dân số người Khmer cộng dồn và các xã được chọn vào nghiên cứu    451
2.2    Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII    45
3.    1 Đặc điểm dân số xã hội    65
3.2    Tình hình người bệnh tăng huyết áp tại tỉnh Trà Vinh    66
3.3    Tỷ lệ tăng huyết áp theo đặc điểm dân số xã hội    67
3.4    Kiến thức về phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer 68
3.5    Kiến thức đúng về phòng chống bệnh tăng huyết áp    69
3.6    Thực hành về chế độ ăn ở đồng bào dân tộc Khmer    70
3.7    Lạm dụng rượu bia, hút thuốc lá và hoạt động thể lực ở đồng bào dân tộc Khmer70
3.8    Thực hành phòng chống tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer    71
3.9    Một số yếu tố liên quan đến thực hành phòng chống bệnh tăng huyết áp ở đồng
bào dân tộc Khmer    72
3.10     Liên quan về đặc điểm dân số xã hội đến bệnh tăng huyết áp ở đồng bào
Khmer    73
3.11    Liên quan về đặc điểm dân số xã hội đến bệnh tăng huyết áp    74
3.12    Một số thói quen cuộc sống liên quan đến bệnh tăng huyết áp    75
3.13    Một số thói quen cuộc sống liên quan đến bệnh tăng huyết áp    75
3.14    Một số chỉ số sức khỏe liên quan đến bệnh tăng huyết áp    76
3.15    Liên quan kiến thức chung phòng chống tăng huyết áp đến bệnh tăng huyết áp77
3.16    Liên quan thực hành chung phòng chống tăng huyết áp đến bệnh tăng huyết áp77
3.17    Liên quan một số yếu tố với tăng huyết áp qua phân tích hồi quy đa    biến    78
3.18    Nguy cơ bệnh động mạch vành theo đặc điểm dân số xã hội    79
3.19    Hoạt động trong công tác tổ chức quản lý thực hiện can thiệp    81
3.20    Kết quả hoạt động can thiệp tại xã An Quảng Hữu năm 2015-2016    82
3.21    Tỷ lệ mức độ huyết áp ở người bệnh tăng huyết áp được quản lý    điều trị tại
trạm    83 
3.22    Đánh giá sự chuyển độ huyết áp ở người tăng huyết áp và tiền tăng huyết áp
sau can thiệp    83
3.23    So sánh đặc điểm dân số xã hội đồng bào Khmer tại 2 xã_    85
3.24    Thay đổi chỉ số huyết áp ở đồng bào Khmer tại 2 xã    85
3.25    Tỷ lệ bệnh tăng huyết áp 1    85
3.26    Thay đổi kiến thức đúng về nhận biết, hậu quả và điều trị bệnh tăng huyết áp 86
3.27    Thay đổi tỷ lệ    kiến thức đúng về yếu tố nguy cơ và phòng bệnh tăng huyết áp87
3.28    Thay đổi tỷ lệ    thực hành về chế độ ăn phòng, chống bệnh tăng huyết áp    88
3.29    Thay đổi thói    quen lạm dụng rượu bia, hút thuốc lá, hoạt động thể lực_    89
3.30    Thay đổi tỷ lệ    về chỉ số vòng eo/vòng mông, chỉ số khối cơ thể    90
3.31    Thay đổi về tỷ lệ đồng bào Khmer đến kiểm tra sức khỏe    tại trạm y tế xã_    91
3.32    Thay đổi tỷ lệ phát hiện mới bệnh tăng huyết áp_    91
4.1    Tỷ lệ tăng huyết áp ở một số dân tộc tại Việt Nam    94
4.2    Tỷ lệ tăng huyết áp của người Kinh_    96
DANH MỤC SƠ ĐỒ
SƠ ĐỒ    NỘI DUNG    trang
_1.1 Cơ chế tăng huyết áp_
1.2    Sơ đồ các bước thay đổi hành viị    19
1.3    Sơ đồ các yếu tố ảnh hưởng đến hành viị    20
1.4    Sơ đồ can thiệp phòng chống bệnh tăng huyết áp tại tuyến    xã    54
2.1     Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang và can thiệp phòng chống bệnh tăng huyết
áp ở đồng bào dân tộc Khmerị    39
2.2    Quy trình thu thập dữ kiện_    48
DANH MỤC HÌNH
HÌNH    NỘI DUNG    trang
2.1.    Máy đo huyết áp Microlife BP 3BM1 -3    51
2.2.    Máy xét nghiệm sinh hóa AU 680    52
2.3.    Máy phân tích sinh hoá tự động nhãn hiệu Hitachi 717 của Nhật Bản_    52
DANH MỤC BIỂU ĐỒ
BIỂU ĐỒ    NỘI DUNG    trang
3.1    Tỷ lệ tăng huyết áp ở đồng bào dân tộc Khmer tỉnh Trà Vinh tại thời điểm điều
trai    66
3.2    Tỷ lệ kiến thức chung về phòng    chống bệnh tăng    huyết áp    69
3.3    Tỷ lệ thực hành đúng về phòng,    chống bệnh tăng    huyết áp ị    71

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment