Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện K Trung ương

Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện K Trung ương

Luận án tiến sĩ y học Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện K Trung ương.Theo Globocan, năm 2020 số lượng ca bệnh ung thư mới là 19,3 triệu người và đã gây tử vong cho 10 triệu người lớn hơn cả tổng số người chết vì các bệnh HIV/AIDS, lao và sốt rét cộng lại [1]. Ung thư sinh dục dưới (UTSDD) ở nữ là một căn bệnh phổ biến xảy ra khi co sự xuất hiện của các khối u ác tính ở các bộ phận sinh dục nữ như: cổ tử cung, buồng trứng, nội mạc tử cung, âm hộ, âm đạo. UTSDD ở nữ gây nên bởi nhiều nguyên nhân như yếu tố di truyền, chế độ sinh hoạt và ăn uống. Thống kê từ Nghiên cứu chi phí điều trị ung thư tại các quốc gia Đông Nam Á, được tiến hành tại 8 quốc gia (Việt Nam chiếm 20% bệnh nhân) trong giai đoạn 2012-2014, cho thấy bệnh nhân ung thư Việt Nam hiện đang phải gánh chịu những hệ lụy tài chính nghiêm trọng và tỉ lệ tử vong cao lên đến 55% trong vòng 1 năm sau khi được chẩn đoán [1],[2]. Ngoài ra, bệnh nhân nữ UTSDD cũng chịu những ảnh hưởng nghiêm trọng ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống như mệt moi, mất ngủ, rối loạn chức năng sinh học của cơ thể và ảnh hưởng nghiêm trọng liên quan đến chức năng sinh sản, sinh dục là những trở ngại lớn cho thiên chức làm vợ, làm mẹ của người phụ nữ [3],[4],[5].


Tổ chức y tế thế giới đã định nghĩa “chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khoe” là những ảnh hưởng do một bệnh, tật hoặc một rối loạn sức khoe của một cá nhân đến sự thoải mái và khả năng hưởng thụ cuộc sống của cá nhân đo [6],[7]. Theo định nghĩa này, kết quả điều trị bệnh không chỉ được xem xét dưới góc độ y khoa thuần túy mà còn dưới goc độ tâm lý, xã hội và kinh tế [8]. Ngày nay, để đo lường kết quả điều trị người ta sử dụng khái niệm “kết cục” [9] trong đo chất lượng cuộc sống (CLCS) cũng là một kết cục của điều trị. Các phương pháp điều trị UTSDD mặc dù co thể loại bo khối u nhưng đều ít nhiều gây ảnh hưởng lên chất lượng cuộc sống của bệnh nhân trong thời gian sống thêm sau điều trị [10],[11]. Bên cạnh việc nâng cao chất lượng điều trị và kéo dài thời2 gian sống thêm cho các bệnh nhân, thì CLCS của bệnh nhân ung thư cũng là một vấn đề ngày càng được quan tâm nhiều hơn, nhất là đối với đối tượng dễ bị tổn thương như những bệnh nhân nữ UTSDD.
Nghiên cứu về CLCS cung cấp cho bệnh nhân những thông tin đầy đủ và toàn diện hơn về quá trình diễn tiến của bệnh cũng như tình trạng sức khoe sau điều trị, qua đo nhân viên y tế co những giải pháp can thiệp (như lập kế hoạch tư vấn tâm lý, phục hồi chức năng,…) phù hợp giúp bệnh nhân thích nghi và hòa nhập với cuộc sống sau điều trị [8],[12]. Tuy nhiên, ở Việt Nam cho đến nay chưa co nghiên cứu nào được công bố về thực trạng CLCS của bệnh nhân nữ UTSDD cũng như thực hiện các can thiệp tâm lý cải thiện CLCS một cách co hệ thống cho những người bệnh này. Vậy, thực trạng CLCS của bệnh nhân UTSDD đang điều trị tại bệnh viện tại Việt Nam như thế nào? Các yếu tố ảnh hưởng đến CLCS của bệnh nhân nữ UTSDD là gì? Liệu rằng kết quả can thiệp lên bệnh nhân UTSDD co giúp cải thiện CLCS của họ hay không? Hiệu quả của can thiệp được chứng minh không chỉ giúp ích cho cải thiện CLCS của bệnh nhân nữ mắc ung thư sinh dục mà từ đo giúp hệ thống chăm soc có các chính sách, hoàn thiện tổ chức nâng cao chất lượng dịch vụ [3],[13]. Do đo, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Thực trạng chất lượng cuộc sống, một số yếu tố liên quan của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục và hiệu quả một số giải pháp can thiệp tại bệnh viện K Trung ương” với các mục tiêu như sau:
1. Mô tả thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ bị ung thư sinh dục dưới tại bệnh viện K năm 2020.
2. Xác định một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu trên
3. Đánh giá hiệu quả của can thiệp hô trợ tâm lý cải thiện chất lượng cuộc sống và tình trạng căng thẳng của bệnh nhân nữ bị ung thư sinh dục dưới tại bệnh viện K năm 2021

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN………………………………………………………………… 3
1.1 Một số đặc điểm của ung thư sinh dục dưới ……………………………………….. 3
1.1.1 Định nghĩa ung thư ………………………………………………………………………. 3
1.1.2 Các giai đoạn và điều trị của một số loại ung thư sinh dục dưới ……….. 3
1.2 Tổng quan về “Chất lượng cuộc sống”…………………………………………….. 10
1.2.1 Khái niệm chất lượng cuộc sống…………………………………………………………………………. 11
1.2.2 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư……………………………………………….. 12
1.2.3 Phương pháp đo lường chất lượng cuộc sống………………………………………………… 16
1.3 Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư .. 19
1.3.1 Yếu tố nhân khẩu học……………………………………………………………………………………………… 19
1.3.2 Tình trạng bệnh…………………………………………………………………………………………………………. 21
1.3.3 Yếu tố khác…………………………………………………………………………………………………………………. 22
1.4 Các nghiên cứu về đo lường chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân nữ ung
thư sinh dục dưới và can thiệp nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống………… 23
1.4.1 Các nghiên cứu và can thiệp chất lượng cuộc sống trên bệnh nhân nữ ung
thư sinh dục dưới trên thế giới………………………………………………………………………………………… 23
1.4.2 Các nghiên cứu chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ung thư tại Việt Nam
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………. 34
1.5 Sơ lược về bệnh viện K………………………………………………………………….. 37
1.6 Khung lý thuyết nghiên cứu……………………………………………………………. 39
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 41
2.1. Đối tượng, thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………… 41
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………. 412.1.2. Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………………………………………….. 42
2.1.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………………………………………. 42
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 42
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………. 42
2.2.2. Cỡ mẫu nghiên cứu và phương pháp chọn mẫu …………………………….. 43
2.2.3. Quy trình tổ chức nghiên cứu………………………………………………………. 44
2.3. Biến số, chỉ số nghiên cứu và tiêu chuẩn đánh giá ……………………………. 51
2.3.1. Biến số và chỉ số cho mục tiêu 1……………………………………………………………………….. 51
2.3.2. Biến số và chỉ số cho mục tiêu 3……………………………………………………………………….. 54
2.3.3. Tiêu chuẩn đánh giá……………………………………………………………………………………………….. 55
2.4.1. Phương pháp thu thập thông tin…………………………………………………………………………. 58
2.4.2. Công cụ thu thập số liệu……………………………………………………………………………………….. 59
2.5. Phương pháp xử lí và phân tích số liệu……………………………………………. 60
2.6. Sai số và cách khống chế sai số ……………………………………………………… 61
2.7. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………… 61
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………. 63
3.1 Thực trạng chất lượng cuộc sống của đối tượng nghiên cứu……………….. 63
3.1.1 Đặc điểm nhân khẩu học ……………………………………………………………………………………….. 63
3.1.2 Tình trạng bệnh…………………………………………………………………………………………………………. 65
3.1.3 Đánh giá cảm nhận về sức khoe hiện tại………………………………………………………….. 67
3.1.4 Tình trạng điều trị ung thư…………………………………………………………………………………….. 68
3.2 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục dưới………….. 69
3.2.1 Chất lượng cuộc sống theo lĩnh vực chức năng…………………………………………….. 69
3.2.2 Chất lượng cuộc sống theo lĩnh vực triệu chứng…………………………………………… 76
3.2.3 Chất lượng cuộc sống tổng quát………………………………………………………………………….. 823.3 Một số yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung
thư sinh dục dưới………………………………………………………………………………… 85
3.4 Sự thay đổi về chất lượng cuộc sống và chỉ báo căng thẳng của bệnh nhân
ung thư sinh dục dưới trước và sau can thiệp …………………………………………. 90
3.4.1 Sự thay đổi về chất lượng cuộc sống sau can thiệp…………………………. 90
3.4.2 Sự thay đổi của chỉ báo căng thẳng của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục
dưới trước và sau can thiệp …………………………………………………………………. 97
…………………………………………………………………………………………………………. 97
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………… 102
4.1 Thực trạng chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục dưới
……………………………………………………………………………………………………….. 102
4.1.1 Chất lượng cuộc sống của bệnh nhân nữ ung thư sinh dục dưới…………… 102
4.1.2 Lĩnh vực chức năng……………………………………………………………………………………………….. 104
4.1.3 Lĩnh vực triệu chứng và kho khăn tài chính………………………………………………….. 106
4.2 Các yếu tố liên quan ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân
ung thư…………………………………………………………………………………………….. 108
4.2.1 Yếu tố nhân khẩu học……………………………………………………………………………………………. 108
4.2.2 Yếu tố tình trạng bệnh…………………………………………………………………………………………… 111
4.3 Hiệu quả sau 6 tháng can thiệp tâm lý cho bệnh nhân ung thư sinh dục dưới
……………………………………………………………………………………………………….. 116
4.3.1 Kết quả sau 6 tháng can thiệp…………………………………………………………………………….. 117
4.4Một số hạn chế nghiên cứu……………………..…………………….…126
KẾT LUẬN 128DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Phân loại quốc tế về ung thư Cổ tử cung…………………………………… 4
Bảng 1.2: Phân loại quốc tế về ung thư Buồng trứng………………………………… 6
Bảng 1.3: Phân loại quốc tế về ung thư Nội mạc tử cung ………………………….. 8
Bảng 1.4: Phân loại quốc tế về ung thư âm hộ ……………………………………….. 10
Bảng 2.1: Mô hình tư vấn chuyên đề …………………………………………………….. 33
Bảng 2.2. Biến số và chỉ số nghiên cứu………….. Error! Bookmark not defined.
Bảng 2.3: Mô tả bố cục của Bộ câu hoi EORTC-C30…… Error! Bookmark not
defined.
Bảng 2.4: Mức độ stress cá nhân …………………… Error! Bookmark not defined.
Bảng 3.1: Thông tin về đặc điểm cá nhân của đối tượng nghiên cứu…………. 63
Bảng 3.2: Thông tin về đặc điểm tài chính của đối tượng nghiên cứu ……….. 64
Bảng 3.3: Tình trạng bệnh của đối tượng nghiên cứu………………………………. 66
Bảng 3.4: Đánh giá về sức khoe hiện tại của ĐTNC ……………………………….. 67
Bảng 3.5: Tình trạng điều trị ung thư hiện tại…………………………………………. 68
Bảng 3.6: Điểm CLCS của bệnh nhân UTSDD ở nữ ………………………………. 69
Bảng 3.7: Điểm chất lượng chức năng theo đặc điểm cá nhân của ĐTNC …. 69
Bảng 3.8: Điểm chất lượng chức năng theo việc sử dụng BHYT của ĐTNC 71
Bảng 3.9: Điểm chất lượng chức năng tình trạng tài chính của ĐTNC………. 72
Bảng 3.10: Điểm chất lượng chức năng theo đặc điểm bệnh ĐTNC …………. 73
Bảng 3.11: Điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo đặc điểm cá nhân của
ĐTNC………………………………………………………………………..77
Bảng 3.12: Điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo tình trạng tài chính ……… 78
Bảng 3.13: Điểm CLCS lĩnh vực triệu chứng theo đặc điểm bệnh ĐTNC …. 80
Bảng 3.14. So sánh điểm CLCS theo đặc điểm nhân khẩu học…………………. 82
Bảng 3.15: So sánh điểm CLCS tổng quát theo đặc điểm sức khoe…………… 83Bảng 3.16: Các yếu tố tiên lượng CLCS theo nhân khẩu học …………………… 85
Bảng 3.17: Các yếu tố tiên lượng CLCS theo tình trạng bệnh ………………….. 87
Bảng 3.18: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) ………………………… 90
Bảng 3.19: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo mặt bệnh……. 91
Bảng 3.20: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) ………………………… 91
theo giai đoạn bệnh …………………………………………………………………………….. 91
Bảng 3.21: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo các bệnh lý kèm
theo…………………………………………………………………………..92
Bảng 3.22: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo thời điểm phát
hiện ung thư………………………………………………………………….93
Bảng 3.23: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo đợt điều trị…. 93
Bảng 3.24: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo phương pháp
điều trị………………………………………………………………………..94
Bảng 3.25: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo sự trì hoãn điều
trị…………………………………………………………………………….94
Bảng 3.26: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo tình trạng kinh
tế gia đình…………………………………………………………………….95
Bảng 3.27: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo tình trạng tài
chính cá nhân…………………………………………………………………95
Bảng 3.28: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo tình trạng bo trị
vì không đủ tiền chi trả điều trị…………………………………………………………….. 96
Bảng 3.29: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) theo hình thức sinh
sống………………………………………………………………………….96
Bảng 3.30: Điểm CLCS (bộ câu hoi EORTC QLQ-C30) ở bệnh nhân có
người trực tiếp hỗ trợ NVYT chăm soc …………………………………………………. 97
Bảng 3.31: Hiệu quả trước và sau can thiệp tâm lý cho bệnh nhân UTSDD100Bảng 3.32: Chỉ báo Stress của bệnh nhân UTSDD ở nữ trước – sau can
thiệp…………………………………………………………………….…..102
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ khung lý thuyết của nghiên cứu………..Error! Bookmark not
defined.
Hình 3.1. Chẩn đoán ung thư ở ĐTNC65
Hình 3.2: Phân loại tổng điểm các chỉ báo cơ thể trước – sau can thiệp…….. 98
Hình 3.3: Phân loại tổng điểm các chỉ báo giấc ngủ trước – sau can thiệp …. 98
Hình 3.4: Phân loại tổng điểm các chỉ báo hành vi trước – sau can thiệp…… 99
Hình 3.5: Phân loại tổng điểm các chỉ báo cảm xúc trước – sau can thiệp …. 99
Hình 3.6: Phân loại tổng điểm thoi quen cá nhân trước – sau can thiệp …….. 9

https://thuvieny.com/thuc-trang-chat-luong-cuoc-song-mot-so-yeu-to-lien-quan-cua-benh-nhan-nu-ung-thu-sinh-duc/

Leave a Comment