Thực trạng công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và các yếu tố ảnh hưởng tại các bệnh viện tuyến tỉnh ở Long An năm 2016

Thực trạng công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và các yếu tố ảnh hưởng tại các bệnh viện tuyến tỉnh ở Long An năm 2016

Thực trạng công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và các yếu tố ảnh hưởng tại các bệnh viện tuyến tỉnh ở Long An năm 2016.Truyền thông GDSK có vai trò quan trọng trong công tác bảo vệ, chăm soc và nâng cao sức khỏe (NCSK) nhân dân, vì thế Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã xếpđây là nội dung số một trong các nội dung về Chăm s c sức khỏe ban đầu [12], [51]. TT-GDSK là một quá trình thƣờng xuyên, liên tục và lâu dài, n  tác động đến ba lĩnh vực của đối tƣợng đƣợc truyền thông: kiến thức về vấn đề sức khỏe, thái độ đối với vấn đề sức khỏe và thực hành hay hành vi ứng xử để giải quyết vấn đề sức khỏe, bệnh tật [29].
Công tác TT-GDSK trong bệnh viện hiện đang là vấn đề đƣợc các quốc gia trên thế giới quan tâm với mục đích nâng cao sự hiểu biết về bệnh tật. Truyền thông có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy bệnh nhân tuân thủ những hƣớng dẫn điều trị và đƣơng đầu với những kh  khăn về mặt tâm lý để mang đến kết quả điều trị tốt nhất. Thực hiện tốt sẽ góp phần giảm thiểu bệnh tật, giảm quá tải bệnh viện và làm tăng sự hài lòng của bệnh nhân. Thông tƣ 07/2011/TT-BYT ban hành ngày 26/01/2011 hƣớng dẫn công tác điều dƣỡng về chăm s c ngƣời bệnh quy định về công tác tƣ vấn, GDSK cho ngƣời bệnh trong thời kỳ nằm điều trị tại bệnh viện [17]; đồng thời theo Quyết định số 4858/QĐ- BYT ngày 03/12/2013 về ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng trong bệnh viện tại mục C6.2 và mục E1.3 đã đề cập đến vấn đề này [18]. Điều này cho thấy rằng Đảng, Nhà nƣớc và ngành Y tế đang rất quan tâm xem trọng công tác TT-GDSK trong bệnh viện chứ không riêng ở cộng đồng.

Để thực hiện tốt công tác TT-GDSK thì nhân lực, cơ sở vật chất (CSVC), TTB truyền thông là những công cụ, phƣơng tiện hỗ trợ đắc lực góp phần quan trọng trong việc khám, chữa bệnh và phòng bệnh. Cơ sở làm việc đạt chuẩn ngoài việc tạo lòng tin, mối thiện cảm cho bệnh nhân đối với bệnh viện còn giúp nhân viên y tế (NVYT) tổ chức đƣợc nhiều hình thức truyền thông cho ngƣời bệnh nhƣ GDSK, tƣ vấn, phát thanh, cấp tờ rơi, chiếu phim, góc GDSK. Quyết định 3526/2004/QĐ- BYT ngày 26/10/2004 nêu rõ: đảm bảo tài chính, cơ sở làm việc và TTB cho TTGDSK từ Trung ƣơng đến cơ sở: 100% đơn vị y tế tuyến tỉnh có tổ GDSK, phòng2 tƣ vấn, c  đủ tài liệu và TTB đáp ứng yêu cầu hoạt động [14]. Quyết định số 2420/QĐ-BYT ngày 07/7/2010 về ban hành danh mục TTB và phƣơng tiện làm việc cho công tác TT-GDSK thuộc ngành y tế [16].
Tại Long An, hệ thống TT-GDSK đã đƣợc thành lập từ tuyến tỉnh đến cơ sở. Khối điều trị tuyến tỉnh có 06 bệnh viện bao gồm BVĐK tỉnh, BV YHCT, bệnh viện Lao & Bệnh phổi, BVĐK KV Hậu Nghĩa, BVĐK KV Cần Giuộc, BVĐK KV
Đồng Tháp Mƣời; công tác TT-GDSK tại 06 bệnh viện này đƣợc triển khai thực hiện nhiều năm qua chịu sự chỉ đạo chuyên môn của Trung tâm TT-GDSK. Ða số các tổ GDSK đều thành lập và thực hiện kế hoạch năm, quý, tháng; thực hiện theo từng lĩnh vực chuyên khoa cho ngƣời dân đến khám, cho bệnh nhân đang đƣợc điều trị tại bệnh viện theo sự chỉ đạo của Ban chỉ đạo GDSK [34]; tổ chức phát thanh, chiếu phim, góc GDSK, họp nh m, tƣ vấn, phát tờ rơi [33]. Điều này cho thấy công tác TT-GDSK trong bệnh viện hiện nay cực kỳ quan trọng. Tuy đã đầu tƣ TTB nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đủ phục vụ công tác này; đa số cán bộ TT-GDSK kiêm nhiệm; hoạt động giám sát của tổ GDSK chỉ mang tính hình thức, vì vậy mà chất lƣợng hoạt động còn nhiều hạn chế [38]. Qua đ , để xác định cụ thể hơn về CSVC, TTB, phƣơng tiện tối thiểu theo Quyết định 2420/QĐ-BYT ngày 07/7/2010 hiện nay nhƣ thế nào? Liệu c  đủ cán bộ c  năng lực thực hiện chức năng, nhiệm vụ không? Họ cần đƣợc đào tạo nhƣ thế nào để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ? Hiện nay mạng lƣới này hoạt động ra sao?
Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến hoạt động TT-GDSK tại 06 bệnh viện? Đây là việc vô cùng quan trọng cần giải quyết, các câu hỏi đặt ra cần đƣợc trả lời mà tỉnh Long An chƣa c  nghiên cứu nào. Xuất phát từ lý do đ , chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân và các yếu tố ảnh hưởng tại các bệnh viện tuyến tỉnh ở Long An năm 2016”.Kết quả từ nghiên cứu này nhằm giúp Trung tâm TT-GDSK có cơ sở khoa học khuyến nghị với Sở Y tế và bệnh viện để cải tiến nâng cao công tác TT-GDSK tại bệnh viện nhằm làm giảm nguy cơ tai biến, bệnh tật, giảm số ca chuyển viện và tử vong bệnh nhân đang điều trị tại bệnh viện.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện tuyến tỉnh ở Long An năm 2016.
2. Tìm hiểu một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện tuyến tỉnh ở Long An năm 2016

MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………………………………………..i
MỤC LỤC…………………………………………………………………………………………………….ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT………………………………………………………………………vii
DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………………………………….. viii
DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ…………………………………………………………. viii
TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………..ix
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………….3
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….4
1.1. Một số khái niệm về Bệnh viện và Truyền thông-Giáo dục sức khỏe……………..4
1.1.1. Bệnh viện …………………………………………………………………………………………….4
1.1.2. Truyền thông ………………………………………………………………………………………..4
1.1.3. Giáo dục sức khỏe…………………………………………………………………………………4
1.1.4. Truyền thông thay đổi hành vi ………………………………………………………………..5
1.1.5. Hành vi sức khỏe…………………………………………………………………………………..5
1.1.6. Các thành tố tham gia vào quá trình truyền thông ……………………………………..5
1.1.7. Quy trình Truyền thông Giáo dục sức khỏe cho bệnh nhân………………………. 6
1.2. Vị trí, vai trò và tầm quan trọng của Truyền thông-Giáo dục sức khỏe …………..7
1.2.1. Vị trí của Truyền thông-Giáo dục sức khỏe………………………………………………7
1.2.2. Vai trò của Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ……………………………………………8
1.2.3. Nhiệm vụ của Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ……………………………………….8
1.2.4. Tầm quan trọng của Truyền thông-Giáo dục sức khỏe……………………………….8
1.3. Các phƣơng pháp, phƣơng tiện và hình thức truyền thông trong bệnh viện……..9
1.3.1. Các phƣơng pháp truyền thông ……………………………………………………………….9
1.3.2. Các phƣơng tiện, tài liệu Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ………………………..9
1.3.3. Các hình thức truyền thông trong bệnh viện……………………………………………10iii
1.4. Cơ sở vật chất, trang thiết bị cần thiết cho công tác Truyền thông-Giáo dục sức
khỏe trong bệnh viện có hiệu quả …………………………………………………………………..10
1.5. Những yếu tố ảnh hƣởng đến công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ……..11
1.6. Hệ thống Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ở Việt Nam ……………………………..11
1.6.1. Tuyến Trung ƣơng ………………………………………………………………………………11
1.6.2. Tuyến tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng ……………………………………….12
1.6.3. Tuyến huyện/quận/thị xã/thành phố trực thuộc tỉnh và trạm y tế xã/phƣờng 12
1.6.4. Công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe trong bệnh viện tại Việt Nam…..12
1.7. Các nghiên cứu về công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe …………………….14
1.7.1. Các nghiên cứu trên thế giới …………………………………………………………………14
1.7.2. Các nghiên cứu trong nƣớc …………………………………………………………………..16
1.8. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ……………………………………………………………..18
1.8.1. Thông tin chung về hệ thống Truyền thông-Giáo dục sức khỏe Long An …..18
1.8.2. Công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện tuyến tỉnh………19
1.9. Khung lý thuyết……………………………………………………………………………………..20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………………….21
2.1. Ðối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………………..21
2.1.1. Nghiên cứu định lƣợng (số liệu thứ cấp) ………………………………………………..21
2.1.2. Nghiên cứu định tính……………………………………………………………………………21
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu…………………………………………………………….22
2.3. Thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………………..22
2.4. Xác định cỡ mẫu và phƣơng pháp chọn mẫu……………………………………………..22
2.4.1. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định lƣợng (số liệu thứ cấp)……………………………….22
2.4.2. Cỡ mẫu cho nghiên cứu định tính ………………………………………………………….22
2.5. Phƣơng pháp thu thập số liệu…………………………………………………………………..23
2.5.1. Thu thập thông tin định lƣợng (số liệu thứ cấp) ………………………………………23
2.5.2. Thu thập thông tin định tính………………………………………………………………….23iv
2.6. Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………………..24
2.6.1. Nhóm biến định lƣợng thu thập từ phiếu giám sát……………………………………24
2.6.2. Nhóm chủ đề thu thập từ định tính…………………………………………………………24
2.7. Các thƣớc đo, tiêu chuẩn đánh giá ……………………………………………………………24
2.8. Phƣơng pháp phân tích số liệu ………………………………………………………………..25
2.8.1. Phân tích số liệu định lƣợng (số liệu thứ cấp)………………………………………….25
2.8.2. Phân tích số liệu định tính…………………………………………………………………..25
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu …………………………………………………………….25
2.10. Hạn chế trong nghiên cứu, biện pháp khắc phục ………………………………………26
2.10.1. Hạn chế trong nghiên cứu …………………………………………………………………..26
2.10.2. Biện pháp khắc phục ………………………………………………………………………….26
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………27
3.1. Thông tin chung …………………………………………………………………………………….27
3.2. Thực trạng nhân lực tổ Giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện…………………………28
3.2.1. Thực trạng nhân lực và thâm niên công tác tổ GDSK của 06 bệnh viện……..28
3.2.2. Thực trạng trình độ và chuyên môn, nghiệp vụ tổ giáo dục sức khỏe tại 06
bệnh viện tuyến tỉnh ……………………………………………………………………………………..29
3.2.3. Cơ cấu tổ chức tổ giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện tuyến tỉnh……………….32
3.3. Thực trạng hoạt động Truyền thông-Giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện………33
3.3.1. Các hình thức hoạt động Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ………………………33
3.3.2. Chất lƣợng hoạt động Truyền thông-Giáo dục sức khỏe…………………………..37
3.3.3. Quản lý hoạt động Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ……………………………….39
3.4. Thực trạng trang thiết bị và phƣơng tiện làm việc tổ giáo dục sức khỏe tại 06
bệnh viện tuyến tỉnh ……………………………………………………………………………………..41
3.4.1. Thực trạng cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị phòng tƣ vấn tại 06
bệnh viện tuyến tỉnh ……………………………………………………………………………………..41
3.4.2. Thực trạng cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị của tổ giáo dục sức khỏe
tại 06 bệnh viện tuyến tỉnh…………………………………………………………………………….42v
3.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe ………….45
3.5.1. Yếu tố về sự quan tâm của lãnh đạo/tuyến trên ……………………………………….45
3.5.2. Yếu tố về kinh phí……………………………………………………………………………….46
3.5.3. Yếu tố về sự phối hợp với các đơn vị truyền thông/khoa/phòng………………..47
3.5.4. Yếu tố về các văn bản pháp lý ………………………………………………………………47
3.5.5. Yếu tố về cơ sở vật chất, trang thiết bị……………………………………………………47
3.5.6. Yếu tố về nhân lực – đào tạo …………………………………………………………………48
3.5.7. Phản hồi từ phía bệnh nhân/ngƣời thân ………………………………………………….49
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………………..51
4.1. Thực trạng công tác Truyền thông-Giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện tuyến
tỉnh ở Long An năm 2016 ……………………………………………………………………………..51
4.1.1. Thực trạng nhân lực tổ giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện ………………………51
4.1.2. Thực trạng hoạt động Truyền thông-Giáo dục sức khỏe tại 06 bệnh viện……53
4.1.3. Thực trạng cơ sở vật chất, phƣơng tiện, trang thiết bị Truyền thông-Giáo dục
sức khỏe tại 06 bệnh viện………………………………………………………………………………58
4.2. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến công tác Truyền thông Giáo dục sức khỏe tại 06
bệnh viện tuyến tỉnh ……………………………………………………………………………………..61
4.3. Hạn chế của nghiên cứu ………………………………………………………………………….63
KẾT LUẬN…………………………………………………………………………………………………64
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………….65
TÀI LIỆU THAM KHẢO……………………………………………………………………………..66
Phụ lục 1: Nh m biến định lƣợng thu thập từ phiếu giám sát …………………………….71
Phụ lục 2: Nhóm chủ đề thu thập từ định tính ………………………………………………….73
Phụ lục 3: PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TRUYỀN THÔNGGIÁO DỤC SỨC KHỎE TẠI 06 BỆNH VIỆN……………………………………………….74
Phụ lục 4: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU LÃNH ĐẠO BỆNH VIỆN ………..78
Phụ lục 5: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU TỔ PHÓ TỔ GDSK ………………….80vi
Phụ lục 6: HƢỚNG DẪN PHỎNG VẤN SÂU THÀNH VIÊN TỔ GIÁO DỤC
SỨC KHỎE…………………………………………………………………………………………………82
Phụ lục 7: HƢỚNG DẪN THẢO LUẬN NHÓM BỆNH NHÂN/NGƢỜI THÂN.84
Phụ lục 8: DANH MỤC TRANG THIẾT BỊ, PHƢƠNG TIỆN LÀM VIỆC TỔ
GIÁO DỤC SỨC KHỎE ………………………………………………………………………………86
Phụ lục 9: SƠ ĐỒ MẠNG LƢỚI TT-GDSK TỈNH LONG AN…………………………88
Phụ lục 10: SỐ LIỆU NHÂN LỰC TỔ GIÁO DỤC SỨC KHỎE CỦA 06 BỆNH
VIỆN NĂM 2015…………………………………………………………………………………………89
Phụ lục 11: SỐ LIỆU TRUYỀN THÔNG TRỰC TIẾP CỦA 06 BỆNH VIỆN NĂM
2015……………………………………………………………………………………………………………90
Phụ lục 12: GIẤY ĐỒNG Ý THAM GIA NGHIÊN CỨU ………………………………..9

Leave a Comment