Thực trạng nguồn lực và nhu cầu sử dụng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế Quận Thủ Đức năm 2020

Thực trạng nguồn lực và nhu cầu sử dụng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế Quận Thủ Đức năm 2020

Luận văn y học Thực trạng nguồn lực và nhu cầu sử dụng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế Quận Thủ Đức năm 2020.Việt Nam có nền Y học cổ truyền (YHCT) rất lâu đời, nó xuất hiện đồng thời với thời kỳ đầu dựng nước, là hệ thống y dược duy nhất và có vai trò to lớn trong sự nghiệp chăm sóc và bảo về sức khỏe nhân dân trước khi nền Y học hiện đại (YHHĐ) xâm nhập vào Việt Nam [1]. Hiện nay cùng với sự phát triển của nền y học nói chung, nền YHCT cũng không ngừng phát triển, kết hợp, đổi mới phương pháp khám, điều trị đem lại hiệu quả rất cao trong thực tế lâm sàng và được rất nhiều nước trên thế giới sử dụng, phát triển. Được tổ chức y tế thế giới (WHO) công nhận, đưa vào kế hoạch sử dụng và phát triển trên toàn cầu. Vì vậy tại đại hội về YHCT thế giới diễn ra tại Bắc Kinh- Trung Quốc vào tháng 11 năm 2008, tổ chức y tế thế giới đã tuyên bố: Trong 50 năm đầu thế kỷ 21, YHCT đóng vai trò to lớn và vô cùng quan trọng trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu tại các tuyến y tế cơ sở nhất là ở các nước đang phát triển vì tính rẻ tiền và hiệu quả của nó [2].


Trong kế hoạch hành động của chính phủ, để đẩy mạnh phát triển nền YHCT Việt Nam, tháng 11 năm 2010. Chính phủ đã ban hành quyết định 2166/QĐ – TTG của Thủ tướng Chính phủ ngày 30 tháng 11 năm 2010 về phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020 với mục tiêu chung là: Hiện đại hóa và phát triển mạnh YHCT trong bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân; củng cố và
phát triển tổ chức, mạng lưới y học cổ truyền. Mục tiêu cụ thể là: Kiện toàn tổ chức bộ máy quản lý YHCT ở Trung ương và địa phương. Cơ sở khám chữa bệnh: Đến năm 2020, 100% viện có giường bệnh, bệnh viện đa khoa, chuyên khoa có khoa y học cổ truyền; 100% phòng khám đa khoa và trạm y tế xã phường, thị trấn có tổ y học cổ truyền do thầy thuốc y học cổ truyền của trạm y tế phụ trách. Công tác khám, chữa bệnh bằng Y học cổ truyền: Đến năm 2020; Tuyến trung ương đạt 15%, tuyến tỉnh đạt 20%, tuyến huyện đạt 25% và tuyến xã, phường đạt 40%. Đáp ứng nhu cầu thiết yếu về dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đảm bảo chất lượng cho cơ sở khám, chữa bệnh bằng YHCT. Đáp ứng cơ bản nhu cầu về nhân lực YHCT ở trình độ trung học vào năm 2015 và trình độ đại học vào năm 2020. Chuẩn hóa trình độ chuyên môn đội ngũ lương y, lương dược, tăng cường vai trò của Hội đông y Việt nam trong bồi dưỡng chuyên môn, kế thừa, bảo tồn và phát triển YHCT2
Việt Nam. Củng cố và phát triển khoa YHCT tại các bệnh viện, tổ YHCT tại phòng khám đa khoa và trạm y tế xã phường. khuyến khích đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực: Xây dựng đề án nâng cao năng lực đào tạo nguồn nhân lực YHCT đối với y sĩ, điều dưỡng, bác sĩ, dược sĩ, bác sĩ nội trú, chuyên khoa cấp 1, chuyên khoa cấp 2, thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành YHCT và các cấp đào tạo cho đội ngũ lương y, lương dược theo hướng phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên, đầu tư mở rộng và nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy, cơ sở thực hành, cho các cơ sở đào tạo cán bộ YHCT đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực YHCT [3]. Xây dựng
đề án phát triển dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 phù hợp với quy định hiện hành. Xây dụng và phát triển vườn cây thuốc tại các bệnh viện YHCT, khoa YHCT tại các bệnh viện, các cơ sở đào tạo
YHCT và trạm y tế xã, phường, thị trấn [4].
Ngành y tế trong cả nước đã thực hiện tốt kế hoạch hành động của Chính phủ, góp phần xây dụng nền YHCT Việt Nam ngày càng vũng mạnh được WHO đánh giá cao. Cùng với cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị rất chú trọng và đẩy mạnh sự phát triển của YHCT trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, cụ thể là lồng ghép hoạt động YHCT, phục hồi chức năng vào công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) tại tuyến y tế cơ sở. Tại Quận Thủ đức hoạt động YHCT rất phát triển, không những đã lồng ghép YHCT vào công tác CSSKBĐ mà còn tổ chức liên kết, chuyển giao công nghệ, tập huấn chuyên môn từ bệnh viện Quận đến các trạm y tế (TYT) phường, do vậy dịch vụ khám, chữa bệnh bằng YHCT tại các TYT phường trong quận Thủ Đức đạt tỷ lệ rất cao [30,31,32]. Song câu hỏi đặt ra là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị về YHCT tại TYT phường như thế nào? Nhu cầu sử dụng dịch vụ YHCT của người dân tại TYT ra sao? Chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh bằng YHCT đến đâu? Từ những câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn lực và nhu cầu sử dụng y học cổ truyền của người bệnh tại trạm y tế Quận Thủ Đức năm 2020” với mục tiêu sau:
1. Đánh giá nguồn lực Y học cổ truyền và cơ sở vật chất tại các trạm y tế phường
Quận Thủ Đức năm 2020.3
2. Đánh giá nhu cầu sử dụng Y học cổ truyền của người bệnh đến khám và điều trị
tại trạm y tế phường Quận Thủ Đức năm 20202
Việt Nam. Củng cố và phát triển khoa YHCT tại các bệnh viện, tổ YHCT tại phòng
khám đa khoa và trạm y tế xã phường. khuyến khích đẩy mạnh công tác phát triển
nguồn nhân lực: Xây dựng đề án nâng cao năng lực đào tạo nguồn nhân lực YHCT
đối với y sĩ, điều dưỡng, bác sĩ, dược sĩ, bác sĩ nội trú, chuyên khoa cấp 1, chuyên
khoa cấp 2, thạc sĩ, tiến sĩ chuyên ngành YHCT và các cấp đào tạo cho đội ngũ
lương y, lương dược theo hướng phát triển đội ngũ giảng viên, giáo viên, đầu tư mở
rộng và nâng cấp cơ sở vật chất trang thiết bị giảng dạy, cơ sở thực hành, cho các cơ
sở đào tạo cán bộ YHCT đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực YHCT [3]. Xây dựng
đề án phát triển dược liệu, thuốc đông y, thuốc từ dược liệu đến năm 2020 và tầm
nhìn đến năm 2030 phù hợp với quy định hiện hành. Xây dụng và phát triển vườn
cây thuốc tại các bệnh viện YHCT, khoa YHCT tại các bệnh viện, các cơ sở đào tạo
YHCT và trạm y tế xã, phường, thị trấn [4].
Ngành y tế trong cả nước đã thực hiện tốt kế hoạch hành động của Chính
phủ, góp phần xây dụng nền YHCT Việt Nam ngày càng vũng mạnh được WHO
đánh giá cao. Cùng với cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh là một đơn vị rất chú
trọng và đẩy mạnh sự phát triển của YHCT trong chăm sóc sức khỏe nhân dân, cụ
thể là lồng ghép hoạt động YHCT, phục hồi chức năng vào công tác chăm sóc sức
khoẻ ban đầu (CSSKBĐ) tại tuyến y tế cơ sở. Tại Quận Thủ đức hoạt động YHCT
rất phát triển, không những đã lồng ghép YHCT vào công tác CSSKBĐ mà còn tổ
chức liên kết, chuyển giao công nghệ, tập huấn chuyên môn từ bệnh viện Quận đến
các trạm y tế (TYT) phường, do vậy dịch vụ khám, chữa bệnh bằng YHCT tại các
TYT phường trong quận Thủ Đức đạt tỷ lệ rất cao [30,31,32]. Song câu hỏi đặt ra
là nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị về YHCT tại TYT phường như thế
nào? Nhu cầu sử dụng dịch vụ YHCT của người dân tại TYT ra sao? Chất lượng
dịch vụ khám, chữa bệnh bằng YHCT đến đâu? Từ những câu hỏi trên, chúng tôi
tiến hành nghiên cứu đề tài “Thực trạng nguồn lực và nhu cầu sử dụng y học cổ
truyền của ngƣời bệnh tại trạm y tế Quận Thủ Đức năm 2020” với mục tiêu
sau:
1. Đánh giá nguồn lực Y học cổ truyền và cơ sở vật chất tại các trạm y tế phường Quận Thủ Đức năm 2020.3
2. Đánh giá nhu cầu sử dụng Y học cổ truyền của người bệnh đến khám và điều trị tại trạm y tế phường Quận Thủ Đức năm 2020

MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG…………………………………………………………………………………………..
DANH MỤC HÌNH……………………………………………………………………………………………
CÁC CHỮ VIẾT TẮT……………………………………………………………………………………….
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………. 4
1.1. THỰC TRẠNG NGUỒN LỰC Y TẾ…………………………………………………………. 4
1.1.1. Định nghĩa nguồn nhân lực y tế…………………………………………………………………. 4
1.1.2. Thực trạng nguồn nhân lực y tế hiện nay ……………………………………………………. 6
1.2. QUY ĐỊNH HỆ THỐNG NHÂN LỰC Y TẾ VIỆT NAM ………………………… 11
1.2.1. Khung các thành phần của hệ thống y tế:………………………………………………….. 11
1.2.2. Mạng lưới y tế tại Việt Nam…………………………………………………………………….. 12
1.2.3. Một số tồn tại, hạn chế và biện pháp khắc phục trong công tác phát triển
nguồn nhân lực…………………………………………………………………………………………………… 17
1.3. TÌNH HÌNH KHÁM BỆNH, CHỮA BỆNH TẠI TYT XÃ, PHƢỜNG ……… 20
1.3.1. Tình hình chung: ……………………………………………………………………………………. 20
1.3.2. Tình hành khám bệnh, chữa bệnh bằng YHCT:………………………………………….. 21
1.4. MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN NHÂN LỰC VÀ NHU CẦU SỬ
DỤNG Y HỌC CỔ TRUYỀN ………………………………………………………………………… 21
1.5. SƠ LƢỢC ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU……………………………………………………….. 26
1.5.1. Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………. 26
1.5.2. Quận Thủ Đức: ……………………………………………………………………………………… 27
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………….. 30
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………….. 30
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn……………………………………………………………………………….. 30
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ…………………………………………………………………………………. 30
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………………………………………………….. 30
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………… 30
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 30
2.2.4. Phương pháp tính cỡ mẫu……………………………………………………………………….. 31
2.2.5. Phương pháp chọn mẫu ………………………………………………………………………….. 30
2.2.7. Kỹ thuật thu thập và xử lý số liệu……………………………………………………………… 32
2.2.8. Một số tiêu chuẩn đánh giá được sử dụng trong nghiên cứu. ………………………. 332.3. SAI SỐ VÀ CÁCH KHẮC PHỤC……………………………………………………………. 37
2.4. ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU ………………………………………………………… 37
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………………… 38
3.1. NGUỒN NHÂN LỰC, CƠ SỞ VẬT CHẤT Y TẾ TẠI TYT …………………….. 38
3.1.1. Cơ sở vật chất trang thiết bị…………………………………………………………………….. 38
3.1.2. Nguồn nhân lực tại TYT ………………………………………………………………………….. 39
3.1.3. Đặc điểm nguồn nhân lực YHCT ……………………………………………………………… 40
3.1.4. Kiến thức về huyệt và kê đơn huyệt của nhân viên YHCT ……………………………. 41
3.1.5. Kiến thức về cây thuốc nam của nhân viên YHCT………………………………………. 42
3.2. NHU CẦU SỬ DỤNG YHCT CỦA NGƢỜI BỆNH ĐẾN KHÁM VÀ
ĐIỀU TRỊ TẠI TYT QUẬN THỦ ĐỨC…………………………………………………………. 45
3.2.1. Số liệu khám chữa bệnh tại TYT theo số liệu báo cáo …………………………………. 45
3.2.2. Thông tin chung của đối tượng khảo sát……………………………………………………. 46
3.2.3. Đặc điểm khám chữa bệnh của đối tượng tại thời điểm nghiên cứu ……………… 48
3.2.4. Nhu cầu sử dụng YHCT của đối tượng tham gia nghiên cứu ……………………….. 49
3.2.5. Một số yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu khám chữa bệnh tại TYT…………………… 50
3.2.6. Mức độ tin tưởng và hài lòng dịch vụ KCB bằng YHCT của người dân………… 51
3.2.7. Ý kiến lãnh đạo TYT về thực trạng KCB bằng YHCT………………………………….. 52
CHƢƠNG 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………… 55
4.1. Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất y tế tại TYT …………………………………………….. 55
4.2. Nhu cầu sử dụng YHCT của ngƣời bệnh đến khám và điều trị tại TYT
Quận Thủ Đức. ……………………………………………………………………………………………… 59
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………….. 65
1. Nguồn nhân lực, cơ sở vật chất y tế tại TYT ……………………………………………….. 65
2. Nhu cầu sử dụng yhct của ngƣời bệnh đến khám và điều trị tại TYT quận
Thủ Đức ………………………………………………………………………………………………………. 65
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………………. 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO ……………………………………………………………………………… 6

DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Số lượng bác sĩ, y tá, nữ hộ sinh thiếu hụt ước tính theo các vùng của
WHO (2006)……………………………………………………………………………………………………..6
Bảng 1.2. Nhu cầu nhân lực y tế theo vùng kinh tế – xã hội tới năm 2020…………………8
Bảng 1.3. Số nhân lực y tế cấp sau đại học và chuyên khoa được đào tạo và tốt
nghiệp………………………………………………………………………………………………………………9
Bảng 3.1. Bảng cơ sở vật chất, trang thiết bị tại Trạm y tế (N=12)…………………………38
Bảng 3.2. Bảng nguồn nhân lực tại các Trạm Y tế (N=105) ………………………………….39
Bảng 3.3. Bảng nguồn nhân lực YHCT tại các Trạm Y tế (N=12) …………………………40
Bảng 3.4. Bảng đặc điểm giới tính nguồn nhân lực YHCT tại các Trạm Y tế (N=12) 40
Bảng 3.5. Bảng đặc điểm thâm niên công tác của nguồn nhân lực YHCT tại các
Trạm Y tế (N=12)…………………………………………………………………………………………….41
Bảng 3.6. Bảng đặc điểm trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực YHCT tại các
Trạm Y tế (N=12)…………………………………………………………………………………………….41
Bảng 3.7. Bảng kiến thức về huyệt của nhân viên YHCT (n=12) …………………………..41
Bảng 3.8. Bảng kiến thức về kê đơn huyệt của nhân viên YHCT (n=12) ………………..42
Bảng 3.9. Bảng kiến thức về cây thuốc nam chữa cảm sôt của nhân viên YHCT tại
TYT ……………………………………………………………………………………………………………….42
Bảng 3.10. Bảng kiến thức về cây thuốc nam chữa xương khớp của nhân viên
YHCT tại TYT ………………………………………………………………………………………………..43
Bảng 3.11. Bảng kiến thức về cây thuốc nam trị mụn nhọt, mẩn ngứa của nhân viên
YHCT tại TYT ………………………………………………………………………………………………..43
Bảng 3.12. Bảng kiến thức về cây thuốc nam chữa ho của nhân viên YHCT tại TYT 43
Bảng 3.13. Bảng kiến thức về cây thuốc nam chữa rối loạn tiêu hoá của nhân viên
YHCT tại TYT ………………………………………………………………………………………………..44
Bảng 3.14. Bảng kiến thức về cây thuốc nam chữa bệnh gan của nhân viên YHCT
tại TYT …………………………………………………………………………………………………………..44
Bảng 3.15. Bảng kiến thức về cây thuốc nam chữa rối loạn kinh nguyệt của nhân
viên YHCT tại TYT …………………………………………………………………………………………45Bảng 3.16. Bảng kiến thức về cây thuốc nam có tác dụng lợi tiểu của nhân viên
YHCT tại TYT ………………………………………………………………………………………………..45
Bảng 3.17. Bảng số liệu khám chữa bệnh tại TYT theo số liệu báo cáo ………………….45
Bảng 3.18. Bảng thông tin về tuổi của đối tượng khảo sát (N=636) ……………………….46
Bảng 3.19. Bảng thông tin về giới tính của đối tượng khảo sát (N=636)…………………46
Bảng 3.20. Bảng thông tin về nghề nghiệp của đối tượng khảo sát (N=636)……………46
Bảng 3.21. Bảng thông tin về trình độ học vấn của đối tượng khảo sát (N=636) ……..47
Bảng 3.22. Bảng thông tin về thu nhập bình quân của đối tượng khảo sát (N=636)….47
Bảng 3.23. Bảng đặc điểm về thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu
(N=636) ………………………………………………………………………………………………………….48
Bảng 3.24. Bảng đặc điểm về số lần KCB tại TYT của đố tượng nghiên cứu
(N=636) ………………………………………………………………………………………………………….48
Bảng 3.25. Bảng tỷ lệ các bệnh thường gặp tại thời điểm nghiên cứu (N=636) ……….48
Bảng 3.26. Bảng đặc điểm điều trị của đối thượng nghiên cứu (N=636)…………………49
Bảng 3.27. Bảng khảo sát phương pháp chữa bệnh của đối tượng (N=636) …………….49
Bảng 3.28. Bảng khảo sát nhu cầu được điều trị bằng YHCT của đối tượng (N=636) 50
Bảng 3.29. Bảng khảo sát về mong muốn được sử dụng YHCT của đối tượng
(N=636) ………………………………………………………………………………………………………….50
Bảng 3.30. Bảng khảo sát nhu cầu khám chữa bệnh bằng YHCT………………………….50
Bảng 3.31. Bảng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến nhu cầu khám chữa bệnh bằng
YHCT tại TYT ………………………………………………………………………………………………..51
Bảng 3.32. Bảng khảo sát mức độ tin tưởng vào dịch vụ KCB bằng YHCT của
người bệnh tại TYT (N=636) …………………………………………………………………………….51
Bảng 3.33. Bảng khảo sát mức độ hài lòng với dịch vụ KCB bằng YHCT của người
bệnh tại TYT (N=636) ……………………………………………………………………………………..52
Bảng 3.34. Bảng khảo sát về thực trạng KCB bằng YHCT tại TYT (N=12)……………52
Bảng 3.35. Bảng khảo sát về chất lượng KCB bằng YHCT tại TYT (N=12) …………..52
Bảng 3.36. Bảng khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến dịch vụ KCB bằng YHCT tại
TYT (N=12) ……………………………………………………………………………………………………53Bảng 3.37. Bảng khảo sát giải pháp nâng cao chất lượng KCB bằng YHCT tại TYT
(N=12) ……………………………………………………………………………………………………………5

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment