Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc
Luận án Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp (2016 – 2017).Nấm là những sinh vật có nhân và thành tế bào thực sự, dị dưỡng, sinh sản bằng bào tử. Nấm phân bố rộng rãi trong tự nhiên, phần lớn sống hoại sinh trong đất, số ít có khả năng ký sinh gây bệnh cho người và động vật [5]. Ước tính trên thế giới có trên 1 triệu loài nấm. Có loại nấm có lợi, có loại có hại cho sức khỏe con người. Với sự đa dạng và phong phú của nấm người ta còn xếp nấm thành 1 giới riêng là “giới nấm”. Hiện nay, khoa học đã phát hiện khoảng trên 400 loài nấm gây bệnh cho người .
Các vị thuốc đông dược thường được chế biến theo phương pháp cổ truyền như phơi, sấy, tẩm đường, mật… Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới nóng ẩm của nước ta và quá trình bảo quản không tốt do thiếu thốn phương tiện và kỹ thuật bảo, các vị thuốc đông dược rất dễ bị ẩm mốc. Nhiều công trình nghiên cứu đã cho thấy các vị thuốc đông dược, các sản phẩm nông nghiệp sau thu hoạch thường nhiễm các loài nấm Aspergillus spp như: Aspergillus flavus, Aspergillus parasiticus, Aspergillus niger… trong đó có vai trò y học quan trọng nhất là Aspergillus flavus (A. flavus) [64], [67], [80].
Theo Tổ chức Y tế Thế giới, bệnh do vi nấm thường gặp ở các nước kém phát triển có điều kiện vệ sinh kém, môi trường sống chật chội ẩm ướt, tỷ lệ mắc từ 5 -10%, có nơi > 10%. Một số bệnh nấm diễn biến rất phức tạp khó chẩn đoán như bệnh nấm phổi, bệnh nấm máu, bệnh nấm dịch não tủy [55], [87] và đặc biệt là ung thư gan nguyên phát do độc tố aflatoxin [1],
[21]. Tổ chức Y tế Thế giới đưa aflatoxin vào danh mục chất gây ung thư mạnh năm 1988 và Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) khuyến cáo aflatoxin cần được kiểm soát chặt trẽ trong các sản phẩm nông nghiệp và các sản phẩm sau thu hoạch. Các nước cần có bộ công cụ đủ mạnh giám sát hàm2 lượng aflatoxin về khung pháp lý, về kỹ thuật phát hiện,đến sản xuất và lưu thông phân phối, nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng [33], [103], [104].
Tại Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng, cho đến nay chưa có nhiều công trình nghiên cứu sâu về sinh bệnh học, dịch tễ học về nấm nhất là vi nấm ký sinh trên các vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản của người hành nghề y học cổ truyền nhưng các yếu tố nguy cơ ô nhiễm mầm bệnh vi nấm thì rất cao… đã làm cho một tỷ lệ không nhỏ chế
phẩm đông dược ô nhiễm mầm bệnh vi nấm, đây là căn nguyên nhân cơ bản gây ra các bệnh ung thư gan nguyên phát, suy gan, xơ gan, u phổi do nấm… do các chất độc sinh ra trong quá trình phát triển của nấm như aflatoxin. Với tính cấp thiết của vấn đề chúng tôi thực hiện đề tài: “Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp (2016 – 2017)”, với các mục tiêu nghiên cứu sau:
1. Xác định tỷ lệ nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược tại một số bệnh viện tỉnh Nghệ An năm 2016.
2. Mô tả thực trạng về môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc đông dược của các cán bộ y tế tại các bệnh viện tỉnh Nghệ An.
3. Đánh giá hiệu quả can thiệp phòng chống vi nấm cho thuốc đông dược
MỤC LỤC Thực trạng nhiễm vi nấm, aflatoxin trong một số vị thuốc đông dược và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc của cán bộ y tế tại tỉnh Nghệ An, hiệu quả can thiệp (2016 – 2017)
ẶT VẤN Ề …………………………………………………………………………………… 1
hƣơng 1: TỔN QUAN T L ỆU…………………………………………………. 3
1.1. Lịch sử nghiên cứu nấm………………………………………………………………… 3
1.1.1. Một số khái niệm về nấm, nấm y học ……………………………………….. 3
1.1.2. Lịch sử nghiên cứu nấm trên thế giới ……………………………………….. 5
1.1.3. Lịch sử nghiên cứu nấm tại Việt Nam ………………………………………. 6
1.2. Dịch tễ học vi nấm ……………………………………………………………………….. 8
1.2.1 Tác nhân vi nấm……………………………………………………………………… 8
1.2.2. Đường truyền bệnh ………………………………………………………………. 11
1.2.3. Khối cảm thụ……………………………………………………………………….. 11
1.3. Các yếu tố liên quan đến nhiễm nấm và kiến thức, thái độ thực hành
phòng chống nhiễm nấm cho vị thuốc đông dược ………………………………………12
1.3.1 Các yếu tố về khí hậu và vi khí hậu …………………………………………. 12
1.3.2 Các yếu tố về điều kiện bảo quản ……………………………………………. 14
1.3.3. Các yếu tố về kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc đông
dược của cán bộ y tế………………………………………………………………………. 14
1.4. Tình hình nhiễm vi nấm và độc tố do nấm ở thực phẩm và các sản phẩm
nông nghiệp sau thu hoạch…………………………………………………………………. 16
1.4.1. Tại Châu Âu………………………………………………………………………. 16
1.4.2. Tại Châu Á………………………………………………………………………… 17
1.4.3. Tại Châu Phi ……………………………………………………………………… 18
1.4.4. Tại Việt Nam……………………………………………………………………… 19
1.5. Cấu trúc phân tử, cơ chế sinh aflatoxin và gây độc của aflatoxin ……… 20
1.5.1. Cấu trúc phân tử, cơ chế gây độc của aflatoxin………………………… 20
1.5.2. Cơ chế sinh độc tố alflatoxin của nấm…………………………………….. 22
1.6. Các kỹ thuật phát hiện nhiễm nấm và aflatoxin………………………………. 24
1.6.1. Kỹ thuật soi tươi ………………………………………………………………………241.6.2. Kỹ thuật nuôi cấy nấm trong môi trường Saboraud ……………………..25
1.6.3. Các kỹ thuật khác …………………………………………………………………….25
1.6.4. Kỹ thuật sinh học phân tử PCR …………………………………………….. 28
1.7. Một số bệnh do nấm và độc tố nấm gây ra …………………………………….. 30
1.7.1 Nhiễm độc gan cấp tính ………………………………………………………………. 30
1.7.2 Nhiễm độc mãn do aflatoxin và ochratoxin………………………………. 30
1.7.3. Các bệnh nấm phổi do Aspergillus spp……………………………………. 31
1.8. Chẩn đoán xác định sản phẩm nông nghiệp, thực phẩm, thuốc đông
dược nhiễm nấm……………………………………………………………………………….. 31
1.9. Điều trị và phòng bệnh do nấm cho con người, phòng nhiễm nấm cho
các sản phẩm nông nghiệp và các vị thuốc đông dược…………………………… 32
1.9.1 Điều trị các bệnh do nấm gây ra với con người…………………………. 32
1.9.2. Phòng bệnh do nấm………………………………………………………………. 33
1.9.3. Phòng chống nhiễm nấm cho các sản phẩm nông nghiệp và các vị
thuốc đông dược……………………………………………………………………………. 34
hƣơng 2: Ố TƢỢN V PHƢƠN PH P N H ÊN ỨU……….. 36
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu …………………………………….. 36
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………… 36
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………………….. 36
2.1.3 Thời gian nghiên cứu …………………………………………………………….. 37
2.2. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………… 37
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu mô tả có phân tích thực trạng nhiễm nấm
và aflatoxin…………………………………………………………………………………… 37
2.2.2. Nghiên cứu mô tả thực trạng nhà kho, môi trường bảo quản thuốc
và kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc thuốc đông dược của cán
bộ y tế …………………………………………………………………………………………. 49
2.2.3. Nghiên cứu can thiệp ……………………………………………………………. 53
2.3. Mô hình thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………… 542.4. Vật liệu nghiên cứu …………………………………………………………………….. 56
2.5. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu…………………………………………. 56
2.6. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………. 56
hƣơng 3: K T QUẢ N H ÊN ỨU……………………………………………… 58
3.1. Thực trạng nhiễm nấm và aflatoxin trong dược liệu đông dược tại các
bệnh viện thuộc tỉnh Nghệ An năm 2016 …………………………………………….. 58
3.1.1. Thực trạng nhiễm nấm trong các vị thuốc đông dược ……………….. 58
3.1.2. Kết quả định danh loài nấm ở các mẫu thuốc đông dược bằng kỹ
thuật PCR …………………………………………………………………………………….. 67
3.1.3. Hàm lượng aflatoxin trong các vị thuốc đông dược tại các bệnh viện
thuộc tỉnh Nghệ An năm 2016 ………………………………………………………… 72
3.2. Thực trạng về môi trường, trang thiết bị và kiến thức, thái độ, thực
hành bảo quản thuốc đông dược của cán bộ y tế ………………………………… 74
3.2.1. Thực trạng về môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc …………… 74
3.2.2. Kiến thức, thái độ, thực hành bảo quản thuốc đông dược của các bộ
y tế hành nghề đông dược tại các bệnh viện tỉnh Nghệ An …………………. 76
3.3. Hiệu quả can thiệp phòng chống nấm cho thuốc đông dược…………….. 82
3.3.1. Thay đổi về kiến thức và thực hành của cán bộ y tế phòng chống
nhiễm nấm cho thuốc sau 12 tháng can thiệp ……………………………………. 82
3.3.2. Tình trạng nhà kho, thiết bị bảo quản thuốc trước và sau can thiệp
12 tháng……………………………………………………………………………………….. 83
3.3.3. Hiệu quả giảm tình trạng nhiễm nấm ở các vị thuốc đông dược sau
can thiệp 12 tháng …………………………………………………………………………. 85
hƣơng 4: N LUẬN……………………………………………………………………. 88
4.1. Thực trạng nhiễm nấm, aflatoxin trong các mẫu thuốc đông dược tại các
bệnh viện tỉnh Nghệ An năm 2016 ……………………………………………………… 88
4.1.1. Thực trạng nhiễm nấm ………………………………………………………….. 884.1.2. Hàm lượng aflatoxin trong các vị thuốc đông dược tại các cơ sở y tế
tỉnh Nghệ An năm 2016…………………………………………………………………. 95
4.2. Thực trạng về môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc và kiến thức
thái độ, thực hành bảo quản các vị thuốc đông dược của cán bộ y tế tại các
bệnh viện tỉnh Nghệ An …………………………………………………………………….. 99
4.2.1. Thực trạng môi trường, trang thiết bị bảo quản thuốc đông dược.. 99
4.2.2. Kiến thức thái độ, thực hành bảo quản các vị thuốc đông dược của
các bộ y tế tại các bệnh viện tỉnh Nghệ An …………………………………….. 103
4.3. Hiệu quả can thiệp phòng chống nấm cho thuốc đông dược…………… 108
4.3.1. Hiệu quả can thiệp truyền thông kiến thức và thực hành phòng
chống nấm cho cán bộ y tế……………………………………………………………. 108
4.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi trang thiết bị bảo quản thuốc ……….. 109
Nguồn: https://luanvanyhoc.com