Thực trạng tăng huyết áp ở người 18 – 69 tuổi tại quân Thu Đưc, thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả can thiêp, 2018 – 2020
Luận án tiến sĩ y học Thực trạng tăng huyết áp ở người 18 – 69 tuổi tại quân Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả can thiêp, 2018 – 2020.Tăng huyết áp là một trong nhưng bệnh không lây nhiêm phổ biến nhất hiện nay và có tần suất không ngừng gia tăng ở hầu hết các quốc gia. Năm 2000, thế giới có 972 triệu người tăng huyết áp và ước tính đến năm 2025 con số này sẽ tăng lên khoảng 1,56 tỷ người [120]. Năm 2015, tăng huyết áp là nguyên nhân hàng đầu gây tử vong sớm với khoảng 10 triệu người và có khoảng 212 triệu năm sống mất đi (DALYs) do tăng huyết áp [40], [95].
Tại Việt Nam, năm 2000 có khoảng 16,3% người lớn bị tăng huyết áp, đến năm 2009 tỷ lệ này là 25,4% và năm 2016 là 48% [68], [123]. Tăng huyết áp là một trong nhưng bệnh không lây nhiêm nguy hiểm có tỷ lệ tử vong cao.
Trong tổng số người tử vong, tỷ trọng bệnh không lây nhiêm tăng từ 56% năm 1990 lên 72% năm 2010, trong đó bệnh tim mạch (khoảng 35 – 40% nguyên nhân do tăng huyết áp) chiếm 30% tổng số trường hợp tử vong [110].
Tăng huyết áp nếu được phát hiện sớm, điều trị đúng, bệnh nhân tuân thủ điều trị thì việc kiểm soát sẽ rất có hiệu quả và hạn chế được các biến chứng nguy hiểm, giảm nguy cơ tử vong, giảm gánh nặng bệnh tật cho bản thân, gia đình và xa hội [65]. Tuy nhiên, theo Hội Tim mạch học Việt Nam, trong số 2.577 người ≥ 25 tuổi tăng huyết áp tại 8 tỉnh/thành phố năm 2015, có 39,1% không được phát hiện bị tăng huyết áp; 7,2% tăng huyết áp không được điều trị và 69,0% tăng huyết áp chưa kiểm soát được [68], [69].
Có nhiều yếu tố nguy cơ dẫn đến bệnh tăng huyết áp trong cộng đồng như: tuổi cao, tiền sử gia đình, hút thuốc lá, lạm dụng rượu/bia, khẩu phần ăn không hợp lý, ít hoạt động thể lực, căng thẳng trong cuộc sống, … Phần lớn nhưng yếu tố nguy cơ này có thể kiểm soát được khi người dân có hiểu biết đúng và biết được cách phòng tránh. Tuy nhiên, theo điều tra về tăng huyết áp ở người ≥ 25 tuổi trên toàn quốc (2015 – 2016) của Viện Tim mạch cho thấy, tỷ lệ hiện mắc các yếu tố nguy cơ tim mạch chuyển hóa là khá cao như rối2 loạn lipid máu ở nam và nư (62,8% và 54,2%), béo phì (14,5% và 17,4%), đái tháo đường (8,0% và 6,2%); hút thuốc lá (58,8% và 3,8%), uống nhiều rượu/bia (27,6% và 0,9%), ít vận động thể lực (20,3% và 19,3%), … [68]. Năm 2010 và 2011, Chính phủ đa ban hành Quyết định 2331/QĐ-TTg và Quyết định 2406/QĐ-TTg về danh mục các chương trình mục tiêu quốc gia giai đoạn 2012 – 2015. Trong đó có “Dự án phòng chống tăng huyết áp”. Mục tiêu nhằm nâng cao kiến thức của nhân dân về tăng huyết áp (50% người dân hiểu đúng về tăng huyết áp và các biện pháp phòng chống); đào tạo và phát triển nguồn nhân lực làm công tác dự phòng và quản lý điều trị tăng huyết áp tại tuyến y tế cơ sở [55], [56].
Từ năm 2012 – 2015, dự án phòng chống tăng huyết áp chủ yếu triển khai khám sàng lọc cho khoảng hơn 2,3 triệu người trưởng thành tại 1.242 xa/phường [6]. Từ năm 2015 – 2018, do nguồn lực hạn chế nên bệnh nhân tăng huyết áp vẫn chủ yếu được khám, điều trị tại tuyến huyện; việc quản lý điều trị tăng huyết áp tại tuyến xa/phường cũng như thay đổi lối sống tại cộng đồng vẫn chưa đạt được mục tiêu của dự án [9]. Quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh cho đến thời điểm 2018, hầu hết các trạm y tế phường mới chỉ quản lý bệnh tăng huyết áp trên giấy tờ, sổ sách thông qua khám sàng lọc của chương trình mà chưa có tổ chức quản lý điều trị tăng huyết áp tại trạm y tế vì thiếu các nguồn lực. Chúng tôi nghiên cứu đề tài: “Thực trạng tăng huyết áp ở người 18 – 69 tuổi tại quân Thu Đưc, thành phô Hô Chi Minh và hiệu quả can thiêp, 2018 – 2020”. tiêu nghiên cứu:
1. Mô tả thực trạng tăng huyết áp, một số yếu tố liên quan ở người 18 – 69 tuổi tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018.
2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp dự phòng và điều trị tănghuyết áp cho người 18 – 69 tuổi tại cấp phường quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 – 2020
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chư viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………….. 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN …………………………………………………………………. 3
1.1. Một số khái niệm và nội dung liên quan đến tăng huyết áp ……… 3
1.1.1. Huyết áp và tăng huyết áp …………………………………………….. 3
1.1.2. Chẩn đoán, phân loại và phân độ huyết áp ……………………… 3
1.1.3. Phân tầng nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp ….. 5
1.1.4. Nguyên nhân tăng huyết áp ………………………………………….. 6
1.1.5. Biến chứng của tăng huyết áp hoặc tổn thương cơ quan
đích của tăng huyết áp ………………………………………………………………… 7
1.2. Tăng huyết áp và yếu tố liên quan đến tăng huyết áp …………… 7
1.2.1. Tình hình tăng huyết áp trên thế giới và ở Việt Nam ……….. 7
1.2.2. Yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ………………………………… 10
1.3. Giải pháp, nghiên cứu can thiệp vào yếu tố nguy cơ và quản
lý điều trị tăng huyết áp tại cộng đồng ……………………………………….. 16
1.3.1. Giải pháp, nghiên cứu can thiệp làm giảm yếu tố nguy cơ và
quản lý điều trị tăng huyết áp tại cộng đồng ở một số nước trên thế
giới ……………………………………………………………………………………………
16
1.3.2. Giải pháp, nghiên cứu can thiệp làm giảm yếu tố nguy cơ và
quản lý điều trị tăng huyết áp tại Việt Nam ……………………………………. 20IV
1.4. Giới thiệu khái quát về địa bàn nghiên cứu ……………………….. 27
1.4.1. Một số đặc điểm vị trí địa lý quận Thủ Đức, TP. Hồ Chí
Minh …………………………………………………………………………………………………
27
1.4.2. Tình hình hệ thống y tế quận Thủ Đức …………………………… 28
1.4.3. Giới thiệu về TP. Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh …………………. 28
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……. 30
2.1. Đối tượng, địa điểm, thời gian nghiên cứu ……………………….. 30
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ………………………………………………. 30
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu …………………………………………………….. 31
2.1.3. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………………. 31
2.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………… 31
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………. 31
2.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu nghiên cứu ……….…………………… 31
2.2.3. Biến số và chỉ số nghiên cứu ………………………………………… 35
2.2.4. Phương pháp và kỹ thuật thu thập số liệu ………………………… 38
2.2.5. Tiêu chuẩn chẩn đoán và phương pháp xác định một số tiêu
chí …………………………………………………………………………………………….
42
2.2.6. Nội dung và các hoạt động can thiệp ………………………………. 46
2.3. Sai số và biện pháp khắc phục sai số …………………………….. 51
2.3.1. Sai số có thể mắc phải …………………………………………………… 51
2.3.2. Biện pháp khắc phục sai số …………………………………………… 51
2.4. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ……………………………… 52
2.5. Đạo đức nghiên cứu …………………………………………………………. 54
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU …………………………………………. 56
3.1. Thực trạng tăng huyết áp, một số yếu tố liên quan ở người
18 – 69 tuổi tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 56
3.1.1. Thực trạng tăng huyết áp ở người 18 – 69 tuổi tại quận Thủ 56V
Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 ………………………………………
3.1.2. Thực trạng một số yếu tố liên quan đến tăng huyết áp ở
người 18 – 69 tuổi tại ba phường của quận Thủ Đức, năm 2018 ……….. 59
3.2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp dự phòng và
điều trị tăng huyết áp cho người 18 – 69 tuổi tại cấp phường, quận
Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2019 – 2020 …………………..
66
3.2.1. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp dự phòng tăng
huyết áp cho người 18 – 69 tuổi tại cộng đồng một phường, quận Thủ
Đức (2019 – 2020) ………………………………………………………………………
66
3.2.2. Đánh giá hiệu quả giải pháp điều trị tăng huyết áp cho người
18 – 69 tuổi tại trạm y tế phường, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí
Minh (2019 – 2020) ……………………………………………………………………..
72
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN ……………………………………………………………… 82
4.1. Thực trạng tăng huyết áp, một số yếu tố liên quan ở người
18 – 69 tuổi tại quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 …….
82
4.1.1. Thực trạng tăng huyết áp ở người 18 – 69 tuổi tại quận Thủ
Đức, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2018 ………………………………………. 82
4.1.2. Một số yếu tố liên quan đến bệnh tăng huyết áp ở người 18 –
69 tuổi ………………………………………………………………………………………. 85
4.1.3. Một số yếu tố liên quan ở nhóm đối tượng được xác định
tăng huyết áp tại 3 phường nghiên cứu ………………………………………….. 94VI
4.2. Hiệu quả một số giải pháp dự phòng và điều trị tăng huyết áp
cho người 18 – 69 tuổi tại cấp phường, quận Thủ Đức, thành phố
Hồ Chí Minh, năm 2019 – 2020 …………………………………………………..
95
4.2.1. Hiệu quả giải pháp can thiệp dự phòng tăng huyết áp cho
người 18 – 69 tuổi tại cộng đồng một phường, quận Thủ Đức (2019 –
2020) …………………………………………………………………………………………
95
4.2.2. Hiệu quả giải pháp điều trị tăng huyết áp cho người 18 – 69
tuổi tại trạm y tế phường, quận Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
(2019 – 2020) …………………………………………………………………………….
103
4.2.3. Thuận lợi, khó khăn trong quá trình can thiệp tại địa bàn
nghiên cứu và tính bền vưng của giải pháp ……………………………………. 111
4.3. Một số đóng góp và hạn chế của luận án ……………………………. 116
4.3.1. Đóng góp của luận án ……………………………………………………. 116
4.3.2. Hạn chế của luận án ………………………………………………………. 116
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………. 119
KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………….. 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ KẾT QUẢ
NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Các ngưỡng chẩn đoán tăng huyết áp theo từng cách đo HA … 3
1.2. Phân độ tăng huyết áp theo ESC/ESH và Bộ Y tế Việt Nam … 4
1.3. Phân độ tăng huyết áp theo JNC VII …………………………………. 5
1.4. Phân tầng các yếu tố nguy cơ và điều trị nhân tăng huyết áp … 5
1.5. Phân tầng nguy cơ tim mạch …………………………………………….. 6
2.1. Cỡ mẫu điều tra tại 3 phường …………………………………………… 32
2.2. Phân độ huyết áp …………………………………………………………….. 43
2.3. Tiêu chuẩn chẩn đoán thừa cân, béo phì dựa vào BMI …………. 43
2.4. Các giai đoạn bệnh thận mạn tính ……………………………………… 44
3.1. Một số đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu ………………. 56
3.2. Trị số huyết áp trung bình của 3 lần đo ……………………………… 57
3.3. Thực trạng hiện mắc tăng huyết áp ở đối tượng nghiên cứu …. 57
3.4. Phân loại huyết áp tại thời điểm nghiên cứu ……………………….. 57
3.5. Phân bố tỷ lệ THA của đối tượng theo đặc điểm cá nhân …….. 58
3.6. Phân bố tỷ lệ hiện mắc THA theo phường nghiên cứu …………. 59
3.7.
Một số hành vi và yếu tố liên quan đến tăng huyết áp của đối
tượng tại 3 phường nghiên cứu ………………………………………….
59
3.8. Liên quan giưa đặc điểm cá nhân và tăng huyết áp ……………… 60
3.9. Một số yếu tố liên quan đến THA ở đối tượng nghiên cứu …… 61
3.10.
Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố về đặc
điểm cá nhân và chỉ số khối cơ thể liên quan đến THA ……….. 62
3.11.
Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến về các yếu tố hành
vi, lối sống liên quan đến tăng huyết áp …………………………….. 63X
Bảng Tên bảng Trang
3.12.
Kết quả phân tích hồi quy logistic đa biến các yếu tố về bệnh
lý kết hợp liên quan đến tăng huyết áp ………………………………. 63
3.13.
Liên quan giưa chỉ số BMI, tỷ số vòng bụng/mông đối với
nam, nư mắc tăng huyết áp ………………………………………………. 64
3.14.
Liên quan giưa hành vi hút thuốc lá, thói quen ăn mặn đối với
nam, nư mắc tăng huyết áp ………………………………………………. 64
3.15.
Liên quan giưa đái tháo đường, tăng cholesterol máu đối với
nam, nư mắc tăng huyết áp ………………………………………………. 65
3.16.
Liên quan giưa biện pháp nhận biết tăng THA, cholesterol,
đường máu và theo dõi thành phần dinh dưỡng ………………….. 65
3.17. Kiến thức về ngưỡng huyết áp cao và biểu hiện của THA ……. 66
3.18. Kiến thức về biến chứng của bệnh tăng huyết áp ………………… 67
3.19. Kiến thức về nguy cơ mắc bệnh tăng huyết áp ……………………. 67
3.20. Kiến thức về hành vi nguy cơ mắc tăng huyết áp ………………… 68
3.21. Kiến thức về biện pháp phòng tăng huyết áp ……………………… 69
3.22. Kiến thức về biện pháp điều trị tăng huyết áp …………………….. 70
3.23. Thực hành phòng chống tăng huyết áp ………………………………. 70
3.24. Hành vi nguy cơ tăng huyết áp …………………………………………. 71
3.25. Tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm can thiệp ………………………………… 71
3.26. Tỷ lệ tăng huyết áp ở nhóm đối chứng ………………………………. 72
3.27. Mối liên quan giưa tác động can thiệp và tăng huyết áp ………. 72
3.28. Thuốc lựa chọn điều trị (so với trước can thiệp) …………………. 73
3.29. Thuốc điều trị khi kết thúc nghiên cứu (so với khởi đầu) ……… 73
3.30.
Tỷ lệ bệnh nhân dùng đơn trị liệu và phối hợp thuốc điều trị
tăng huyết áp (trước can thiệp và trong quá trình can thiệp) …. 74XI
Bảng Tên bảng Trang
3.31. Kết quả một số chỉ số sinh hóa máu trước và sau can thiệp ….. 75
3.32. Chỉ số protein niệu, glucose niệu trước và sau can thiệp ……………… 75
3.33. Chỉ số Sokolow-Lyon trên điện tâm đồ trước và sau can thiệp 75
3.34. Biết biến chứng của tăng huyết áp trước và sau can thiệp …….. 76
3.35.
Một số yếu tố nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp
(trước và sau can thiệp) ……………………………………………………
76
3.36.
Tuân thủ uống thuốc, kiểm tra huyết áp thường xuyên và tái
khám định kỳ trước và sau can thiệp 3, 6, 12 và 18 tháng ……..
77
3.37.
Tỷ lệ bệnh nhân tăng huyết áp tuân thủ chế độ ăn, uống, luyện
tập thể dục trước và sau can thiệp 3, 6, 12 và 18 tháng ………… 78
3.38.
Tỷ lệ bệnh nhân đạt huyết áp mục tiêu ở các thời điểm trước và
sau can thiệp 3, 6, 12 và 18 tháng ………………………………………..
79
3.39.
Mối liên quan giưa giới tính và đạt huyết áp mục tiêu tại thời
điểm trước và sau can thiệp 3, 6, 12 và 18 tháng …………………. 79
3.40.
Mối liên quan giưa nhóm tuổi và đạt huyết áp mục tiêu tại
thời điểm trước và sau can thiệp 3, 6, 12 và 18 tháng ………….. 80
3.41.
Số bệnh nhân có các triệu chứng do tác dụng phụ của thuốc
điều trị tăng huyết áp ………………………………………………………. 80
3.42.
Số bệnh nhân có biến chứng nguy hiểm và tử vong trong quá
trình theo dõi, điều trị tăng huyết áp ………………………………….. 8
Nguồn: https://luanvanyhoc.com