Thực trạng và hiệu quả giải pháp nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tại tỉnh Long An, 2018
Luận án Thực trạng và hiệu quả giải pháp nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tại tỉnh Long An, 2018.Chăm sóc sức khỏe ban đầu (CSSKBĐ) là những chăm sóc y tế cơ bản thiết yếu dựa trên cơ sở khoa học và thực tiễn cũng như những phương pháp được xã hội chấp nhận và đến với mọi người, mọi gia đình thông qua sự tham gia đầy đủ của cộng đồng với mức chi phí mà cộng đồng và Nhà nước có thể trang trải được, có thể duy trì được ở bất cứ mức phát triển nào với tinh thần tự lo liệu, tự quyết định [44], [141], [138], [56]. CSSKBĐ là một cách tiếp cận sức khỏe vượt ra ngoài phạm vi hệ thống chăm sóc sức khỏe truyền thống để tập trung vào công bằng sức khỏe – tạo điều kiện xây dựng chính sách xã hội.
Tháng 10 năm 2018, các nhà lãnh đạo y tế thế giới, các tổ chức quốc tế, xã hội dân sự và các bên liên quan khác gặp nhau tại Astana, Kazakhstan kỷ niệm 40 năm Tuyên bố 1978, đánh giá về những thay đổi của thế giới, khẳng định các tính năng của CSSKBĐ cho phép hệ thống y tế thích ứng và phản ứng với sự thay đổi nhanh chóng, phức tạp của thế giới. CSSKBĐ cũng được chứng minh đạt hiệu quả cao trong giải quyết các nguyên nhân chính, yếu tố rủi ro cho sức khỏe, cũng như để xử lý những thách thức mới nổi có thể đe dọa sức khỏe trong tương lai. Một lần nữa khẳng định mục tiêu phát triển bền vững liên quan đến sức khỏe chỉ có thể đạt được dựa vào CSSKBĐ [135]. Với vai trò quan trọng như vậy nên để thực hiện tốt
CSSKBĐ các quốc gia phải đáp ứng nhiều điều kiện, trong đó con người giữ vai trò hàng đầu. Ở Việt Nam CSSKBĐ gắn liền với y tế cơ sở và đội ngũ nhân viên y tế tại đây [21], vì vậy để làm tốt công tác CSSKBĐ, trước hết nhân viên y tế cơ sở cần hiểu rõ bản chất của CSSKBĐ. Theo Trần Ngọc Hữu có 19,4% số bác sỹ làm việc tại trạm y tế xã có kiến thức về những nội dung và 3,2% có kiến thức về nguyên tắc CSSKBĐ [48]. Về thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe (CSSK) là hoạt động xuyên suốt và giữ vai trò quan trọng trong tất cả các nội dung của CSSKBĐ. Theo Trần Hữu Lộc năm 2016 tư vấn CSSK chiếm 86,67% các hoạt động TTGDSK [55], kết quả nghiên cứu của Nguyễn Thị Kim Liên chỉ có 23,5% cán bộ y tế thực hiện chào hỏi, 9,2% khuyên bảo giải thích, 16,1% hỏi nguyên nhân vấn đề [53]. Trong chăm sóc trẻ sơ sinh của nhân viên y tế tuyến cơ sở theo Tạ Như Đính có tới 46,6% ở mức kém và 41,7% mức trung bình [38]. Những hạn chế nêu trên có phải là thực2 trạng tại tuyến YTCS hay không? Nếu có nguyên nhân do đâu, giải pháp nào cho tình trạng này là vấn đề cần được đánh giá một cách nghiêm túc để từ đó có giải pháp khắc phục [134].
Long An là tỉnh thuộc Đồng bằng sông Cửu Long, những năm gần đây công tác CSSKBĐ đã đạt được những kết quả cụ trong đó, tỷ lệ suy dinh dưỡng năm 2016 còn 8,5% (cả nước 13,8%) [80], tỷ lệ sử dụng nước sạch ở nông thôn trên địa bàn tỉnh hiện nay khoảng 95% (mục tiêu của chính phủ đến 2020 đạt 90-95%) [77], tỷ lệ chăm sóc bà mẹ trước, trong và sau sinh đạt 97%…[24]. Bên cạnh đó cũng còn hạn chế như số ca sốt xuất huyết trên địa bàn tỉnh cao, một số trạm y tế xã chưa có bác sỹ làm việc thường xuyên…[23], về kiến thức và thực hành trong CSSKBĐ của nhân viên YTCS cũng không nằm ngoài tình hình như đã nêu ở trên. Đã có nghiên cứu được triển khai tại đây như; năm 2002 Trần Ngọc Hữu nghiên cứu đánh giá hoạt động CSSKBĐ tại tỉnh Long An và đề xuất một số giải pháp can thiệp [48].
Năm 2016 đề tài cấp bộ “nghiên cứu thực trạng nhân lực và hệ thống chăm sóc sức khỏe ban đầu tại 6 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long” do Phó giáo Sư Trần Chí Liêm là chủ nhiệm [50], trong đó có tỉnh Long An. Tuy nhiên các nghiên cứu tại Long An nói riêng và những nghiên cứu tại Việt Nam nói chung chủ yếu tập trung vào các lĩnh vực chuyên môn như chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em, phòng chống dịch… công tác tổ chức, cơ cấu nguồn nhân lực, mà chưa đề cập đến khía cạnh quản lý và thực hành tư vấn sức khỏe trong CSSKBĐ, do đó chúng tôi thực hiện đề tài:“Thực trạng và hiệu quả giải pháp nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tại tỉnh Long An, 2018” nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế nêu trên, với các mục tiêu sau:
1. Mô tả thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Long An, 2018
2. Phân tích một số yếu tố liên quan tới kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Long An, 2018
3. Đánh giá hiệu quả một số biện pháp can thiệp nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân y tế tuyến cơ sở tỉnh Long An, 2018
MỤC LỤC
Trang phụ bìa ………………………………………………………………………………………………… i
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………………….. ii
Lời cảm ơn …………………………………………………………………………………………………….. iii
Danh mục các chữ viết tắt iv
Mục lục………………………………………………………………………………………………………….. v
Danh mục bảng……………………………………………………………………………………………….. ix
Danh mục hình vẽ …………………………………………………………………………………………… xii
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………………….1
Chương 1………………………………………………………………………………………………………3
TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………………………….3
1.1. Một số khái niệm……………………………………………………………………………………..3
1.2. Quá trình hình thành, kết quả và thách thức của chăm sóc sức khỏe ban đầu…..4
1.2.1. Trên thế giới…………………………………………………………………………………..4
1.2.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………………….10
1.3. Kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe
của nhân viên y tế tuyến cơ sở. ………………………………………………………………………15
1.3.1. Kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân viên y tế cơ sở ……..15
1.3.2. Thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở. …18
1.3.3. Một số nghiên cứu về kiến thức chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực
hành tư vấn sức khỏe của nhân viên y tế cơ sở. …………………………………………20
1.4. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành
tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở………………………………….26
1.4.1 Nhóm yếu tố hệ thống…………………………………………………………………….26
1.4.2. Nhóm yếu tố cá nhân …………………………………………………………………….28
1.5. Một số giải pháp nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành
tư vấn chăm sóc sức khỏe ……………………………………………………………………………..30
1.5.1. Nhóm giải pháp mang tính hệ thống ……………………………………………….30
1.5.2. Nhóm giải pháp tác động vào cá nhân……………………………………………..34
1.6. Vài nét về địa bàn nghiên cứu………………………………………………………………….36
Chương 2…………………………………………………………………………………………………….39vi
ĐỐI TƯỢNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………………………….39
2.1. Nghiên cứu mô tả cắt ngang…………………………………………………………………….39
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………39
2.1.2. Thời gian và địa điểm ……………………………………………………………………39
2.1.3. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………….40
2.1.3.1. Thiết kế nghiên cứu ……………………………………………………………………40
2.1.3.2. Cơ mẫu nghiên cứu…………………………………………………………………….40
2.1.3.3. Chọn mẫu………………………………………………………………………………….41
2.1.3.4. Phương pháp và công cụ thu thập số liệu ………………………………………41
2.1.3.5. Biến số và chỉ số chính ……………………………………………………………….45
2.1.3.6. Quy ước điểm số, cách tính điểm, đánh giá và phân loại…………………45
2.2. Nghiên cứu can thiệp………………………………………………………………………………50
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………50
2.2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu …………………………………………………..50
2.2.3. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………51
2.2.4. Cỡ mẫu………………………………………………………………………………………..52
2.2.5. Chọn mẫu…………………………………………………………………………………….53
2.2.6. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu………………………………………………..53
2.2.7. Hoạt động can thiệp tại huyện Cần Giuộc ……………………………………54
2.2.7.1. Cơ sở xây dựng nội dung can thiệp ………………………………………………54
2.2.7.2. Những hoạt động can thiệp đã triển khai……………………………………….55
Các hoạt động cụ thể như sau:…………………………………………………………………56
2.2.8. Điều tra trước và sau can thiệp …………………………………………………..59
2.2.9. Biến số và chỉ số chính ………………………………………………………………….59
2.2.10. Cách đánh giá hiệu quả can thiệp ………………………………………………….59
2.3. Quản lý và phân tích số liệu…………………………………………………………………….60
1.4. Sai số và cách khống chế …………………………………………………………………….61
2.5. Đạo đức nghiên cứu ……………………………………………………………………………….62
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ……………………………………………………………63vii
3.1. Thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc
sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Long An, 2018………………………………63
3.1.1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu………………………………………63
3.1.2. Thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân viên y tế
tuyến cơ sở……………………………………………………………………………………………65
3.1.3. Nhận xét của nhân viên y tế đối với chăm sóc sức khỏe ban đầu ………..73
3.1.3.1. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu về khả năng thực hiện công việc
trong chăm sóc sức khỏe ban đầu …………………………………………………………….73
3.1.3.2. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu về khả năng đáp ứng các dịch vụ
chăm sóc sức khỏe ban đầu tại trạm y tế …………………………………………………..74
3.1.4. Đánh giá kỹ năng thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe……………………..77
3.1.5. Khả năng và phương tiện tiếp cận thông tin của đối tượng nghiên cứu..80
3.2. Một số yếu tố liên quan tới kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu của nhân
viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Long An, 2018………………………………………………………..81
3.2.1. Một số yếu tố cá nhân liên quan tới kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban
đầu…………………………………………………………………………………………………81
3.2.2. Một số yếu tố hệ thống ảnh hưởng tới kiến thức của đối tượng nghiên
cứu………………. ………………………………………………………………………………..86
3.3. Hiệu quả một số biện pháp can thiệp nâng cao kiến về chăm sóc sức khỏe ban
đầu, thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Long
An, 2018……………………………………………………………………………………………………..88
3.3.1. Hiệu quả can thiệp về kiến thức chăm sóc sức khỏe ban đầu………………88
3.3.2. Hiệu quả can thiệp thay đổi nhận xét của đối tượng nghiên cứu về chăm
sóc sức khỏe ban đầu tại tuyến y tế cơ sở………………………………………………….98
3.3.3. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe100
3.3.4. Kết quả hoạt động trên trang fanpage “PHC.LA Vàm Cỏ 2018” ………105
Chương 4 BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………….107
4.1. Thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc
sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Long An, 2018…………………………….107
4.1.1. Đặc điểm đối tượng tham gia nghiên cứu……………………………………….107viii
4.1.2. Thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu của đối tượng
nghiên cứu…………………………………………………………………………………………..108
4.1.3. Nhận định của nhân viên y tế tuyến cơ sở về chăm sóc sức khỏe ban đầu130
4.1.4. Thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe…………………………………………….132
4.2. Một số yếu tố liên quan đến kiến thức của đối tượng nghiên cứu ……………….136
4.3. Hiệu quả giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu,
thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế xã tuyến cơ sở tỉnh Long
An………………………………………………………………………………………………………..138
4.3.1 Tính phù hợp của chương trình can thiệp trên cơ sở dữ liệu thu được từ
kết quả nghiên cứu ngang và điều tra sau can thiệp can thiệp tại huyện Cần
Giuộc………………………………………………………………………………………………138
4.3.2. Những hoạt động triển khai can thiệp tại huyện Cần Giuộc. …………….138
4.3.3 Hiệu quả can thiệp về kiến thức chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư
vấn chăm sóc sức khỏe tại huyện Cần Giuộc …………………………………………..139
4.3.3.1 Hiệu quả nâng cao kiến thức cho đối tượng nghiên cứu. ………………..139
4.3.3.2. Thay đổi về nhận xét của đối tượng nghiên cứu về chăm sóc sức khỏe
ban đầu……………………………………………………………………………………………139
4.3.3.3 Nâng cao khả năng thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe. ………………140
4.4 Tính mới và bền vững của chương trình can thiệp tại Huyện Cần Giuộc. …….142
4.5 Khả năng nhân rộng và yêu cầu đảm bảo cho việc nhân rộng chương trình ….143
4.6 Những khó khăn, hạn chế khi triển khai thực hiện và cách khắc phục………….143
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………….145
1. Thực trạng kiến thức về chăm sóc sức khỏe ban đầu, thực hành tư vấn sức khỏe
của nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh Long An, 2018…………………………………………145
3. Hiệu quả một số giải pháp can thiệp nâng cao kiến thức về chăm sóc sức khỏe
ban đầu, thực hành tư vấn chăm sóc sức khỏe của nhân viên y tế tuyến cơ sở tỉnh
Long An…………………………………………………………………………………………………….146
KHUYẾN NGHỊ………………………………………………………………………………………..147
1. Đối với Sở y tế ……………………………………………………………………………………….147
2. Đối với TTYT và TYT…………………………………………………………………………….147ix
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Những đặc trưng (ĐT) của chăm sóc sức khỏe ban đầu trước đây
và do WHO đề xuất năm 2008………………………………………………. 8
Bảng 2.1. Tổng hợp nhân viên đáp ứng tiêu chuẩn nghiên cứu …………….. 40
Bảng 2. 2 Bảng tổng hợp đối tượng nghiên cứu định tính ………………….. 41
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp hoạt động trên trang fanpage “PHC.LA Vàm Cỏ
2018” ………………………………………………………………………… 58
Bảng 3.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo trình độ…………………… 63
Bảng 3.2. Phân bố bác sỹ tuyến xã năm 2018……………………………….. 65
Bảng 3.3. Kiến thức của đối tượng về chức năng của trạm y tế…………….. 65
Bảng 3.4. Kiến thức của đối tượng về nhiệm vụ của TYT…………………… 66
Bảng 3.5. Kiến thức của đối tượng về nội dung chuyên môn kỹ thuật tại
TYT…………………………………………………………………………. 67
Bảng 3.6. Kiến thức của đối tượng về CSSKBĐ thế giới…………………… 68
Bảng 3.7. Kiến thức về nội dung CSSKBĐ bổ sung của Việt Nam ……….. 69
Bảng 3.8. Kiến thức của đối tượng về nguyên tắc CSSKBĐ ……………… 69
Bảng 3.9. Kiến thức về đặc trưng CSSKBĐ hiện nay……………………… 70
Bảng 3.10. Bảng tổng hợp điểm kiến thức chung về CSSKBĐ của đối tượng
nghiên cứu…………………………………………………………………… 71
Bảng 3.11. Tỷ lệ đối tượng được tập huấn một số nội dung về CSSKBĐ …. 71
Bảng 3.12. Tỷ lệ đối tượng cho rằng số lần tập huấn về CSSKBĐ hàng năm
là chưa đủ ……………………………………………………………………. 71
Bảng 3.13. Kiến thức về dịch vụ y tế cơ bản tại trạm y tế xã phục vụ
CSSKBĐ……………………………………………………………………… 72
Bảng 3.14. Sự phù hợp của vị trí việc làm với chuyên môn được đào tạo…. 73
Bảng 3.15. Nhận xét của đối tượng nghiên cứu đối với công việc hiện tại …. 73
Bảng 3.16. Nhận xét về sự cần thiết của y tế tuyến xã……………………… 74
Bảng 3.17. Hài lòng về vị trí việc làm của mình …………………………… 74
Bảng 3.18. Tỷ lệ đối tượng thực hiện bước 01 “gặp gỡ” …………………… 77x
Bảng 3.19. Tỷ lệ đối tượng thực hiện bước 02 “gợi hỏi”…………………… 78
Bảng 3.20. Tỷ lệ đối tượng thực hiện bước 03 “giới thiệu”………………… 78
Bảng 3.21. Tỷ lệ đối tượng thực hiện bước 04 “giúp đỡ”…………………… 78
Bảng 3.22. Tỷ lệ đối tượng thực hiện bước 05 “giải thích”………………… 79
Bảng 3.23. Tỷ lệ đối tượng thực hiện bước 06 “gặp lại”…………………… 79
Bảng 3.24. Phân loại chấm điểm thực hành………………………………… 79
Bảng 3.25. Phương tiện và khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của cá
nhân………………………………………………………………………….. 80
Bảng 3.26. Tình hình trang thiết bị công nghệ thông tin tại địa điểm nghiên
cứu…………………………………………………………………………… 80
Bảng 3.27. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức của đối
tượng về chức năng của TYT……………………………………………….. 81
Bảng 3.28. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức của đối
tượng về nhiệm vụ của TYT…………………………………………………. 82
Bảng 3.29. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức của đối
tượng về CSSKBĐ trên thế giới……………………………………………. 83
Bảng 3.30. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức của đối
tượng về nguyên tắc CSSKBĐ………………………………………………. 84
Bảng 3.31. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức của đối
tượng về CSSKBĐ Việt Nam………………………………………………. 85
Bảng 3.32. Mối liên quan giữa đặc điểm cá nhân với kiến thức chung của
đối tượng nghiên cứu………………………………………………………… 86
Bảng 3.33. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về chức năng của TYT… 88
Bảng 3.34. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về nhiệm vụ của TYT…… 90
Bảng 3.35. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về nội dung (Nd) chuyên
môn kỹ thuật của TYT……………………………………………………… 91
Bảng 3.36. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về CSSKBĐ thế giới…… 92
Bảng 3.37. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về CSSKBĐ Việt Nam… 93
Bảng 3.38. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về nguyên tắc
CSSKBĐ……………………………………………………………………… 94xi
Bảng 3.39.Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về đặc trưng CSSKBĐ
hiện nay……………………………………………………………………… 95
Bảng 3.40a. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về DVYT cơ bản tại
TYT………………………………………………………………………….. 96
Bảng 3.40b. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức về DVYT cơ bản tại
TYT………………………………………………………………………….. 97
Bảng 3.41. Hiệu quả can thiệp thay đổi kiến thức chung…………………… 98
Bảng 3.42. Hiệu quả can thiệp thay đổi nhận xét đối với công việc của đối
tượng ………………………………………………………………………. 98
Bảng 3.43. Hiệu quả can thiệp thay đổi về việc nhận xét sự cần thiết của y tế
xã…………………………………………………………………………….. 99
Bảng 3.44. Hiệu quả can thiệp thay đổi mức độ hài lòng với công việc…… 100
Bảng 3.45. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng gặp gỡ…………………… 100
Bảng 3.46. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng gợi hỏi …………………… 101
Bảng 3.47. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng “giới thiệu”……………… 102
Bảng 3.48. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng “giúp đỡ”………………… 103
Bảng 3.49. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng “giải thích”……………… 103
Bảng 3.50. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng “gặp lại” ………………… 104
Bảng 3.51. Hiệu quả can thiệp thay đổi kỹ năng thực hành tư vấn ………… 1
DANH MỤC HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Tỷ lệ sử dụng đội tư vấn sức khỏe gồm bác sỹ và y tá tại các nước 22
Hình 1.2. Bản đồ hành chỉnh tỉnh Long An và địa điểm nghiên cứu ……… 37
Hình 1.3. Sơ đồ khung lý thuyết …………………………………………… 38
Hình 2.1. Sơ đồ các bước triển khai nghiên cứu…………………………… 52
Hình 2.2. Sơ đồ giải pháp can thiệp ………………………………………… 55
Hình 3.1. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo nhóm tuổi………………… 63
Hình 3.2. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo giới tính …………………… 64
Hình 3.3. Phân loại đối tượng nghiên cứu theo thời gian công tác …………. 64
Hình 3.4a. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về sự phù hợp khi triển khai
các dịch vụ y tế cơ bản tại TYT……………………………………………… 75
Hình 3.4b. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về sự phù hợp khi triển khai
các dịch vụ y tế cơ bản tại TYT……………………………………………… 75
Hình 3.5a. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về tính khả thi khi triển khai
các dịch vụ y tế cơ bản tại TYT……………………………………………… 76
Hình 3.5b. Đánh giá của đối tượng nghiên cứu về tính khả thi khi triển khai
các dịch vụ y tế cơ bản tại TYT……………………………………………… 76
Hình 3.6. Đánh giá của đối tượng về sự phù hợp của các đặc trưng
CSSKBĐ trước đây so với hiện nay………………………………………… 1
https://thuvieny.com/thuc-trang-va-hieu-qua-giai-phap-nang-cao-kien-thuc-ve-cham-soc-suc-khoe-ban-dau-thuc-hanh-tu-van-cham-soc-suc-khoe/