Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình
Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình.Theo các chuyên gia y tế quá trình chăm sóc, điều trị người bệnh phức tạp, liên quan đến nhiều người, nhiều quy trình. Trong quá trình điều trị, người bệnh có thể phải sử dụng nhiều loại thuốc, xét nghiệm hoặc được phẫu thuật, thủ thuật… nên nguy cơ xảy ra các sai sót, sự cố y khoa là khó tránh khỏi [1]. Vì vậy bệnh viện không là nơi an toàn cho người bệnh như mong muốn nên hoạt động đảm bảo an toàn cho người bệnh luôn có tính cấp thiết. Năm 2002 các nước thành viên của Tổ chức Y tế thế giới đã thông qua Nghị quyết về An toàn người bệnh và xác định an toàn người bệnh là một trong 10 vấn đề toàn cầu phải quan tâm [2], ngày 17/9/2019 đã được Tổ chức Y tế thế giới chọn là Ngày An toàn người bệnh thế giới [3].
Trên thế giới, sự cố y khoa cũng thường xảy ra, theo các báo cáo tại Mỹ hàng năm số người tử vong do sự cố y khoa từ 44.000 đến 98.000 người. Tỷ lệ sự cố y khoa xảy ra ở Mỹ, Australia, Anh, Đan mạch từ 3,2% – 16,6% [4], [5]. Các nghiên cứu ghi nhận tử vong liên quan trực tiếp đến phẫu thuật từ 0,4% – 0,8% và biến chứng do phẫu thuật từ 3-16% [6], [7], [8]. Theo Viện nghiên cứu y học Mỹ và Australia, gần 50% sự cố y khoa không mong muốn liên quan đến người bệnh có phẫu thuật [4], [9], [10]. Tuy nhiên tại các nước phát triển đó, ngành y tế đã chủ động nghiên cứu về an toàn người bệnh và sự cố y khoa. Tại các nước này đã thiết lập các công cụ ghi nhận và báo cáo sự cố y khoa, lập báo cáo hàng năm, từ đó đưa ra các khuyến nghị để đối phó khắc phục và cải tiến nên liên tục nâng cao chất lượng khám chữa bệnh.
Ở Việt Nam trong thời gian qua liên tiếp xảy ra các sự cố y khoa nghiêm trọng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng của người bệnh. Khi sự cố xảy ra không chỉ người bệnh, gia đình người bệnh trở thành nạn2 nhân mà các nhân viên y tế liên quan trực tiếp cũng là nạn nhân. Các sự cố y khoa xảy ra tại bệnh viện đã tạo ra sự quan tâm theo dõi đặc biệt của toàn xã hội đối với ngành y tế [11].
Mặc dù số lượng sự cố y khoa xảy ra khá nhiều, gây nên những ảnh hưởng tiêu cực, nhưng ở nước ta các nghiên cứu về an toàn người bệnh, sự cố y khoa chưa nhiều [11]. Trong báo cáo của ngành y tế hàng năm chưa thông báo công khai, cụ thể về sự cố y khoa, thiếu thông tin đầy đủ dịch tễ về sự cố y khoa, như sự cố trong phẫu thuật, thủ thuật, sử dụng thuốc… Điều đó đã làm giảm sự hợp tác của người bệnh, người nhà người bệnh với thầy thuốc, làm tăng sự hoài nghi, hoang mang trong xã hội và gán tội, đổ lỗi khi có sự cố y khoa xảy ra [1], [12], [13].
Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình là cơ sở khám chữa bệnh đa khoa tuyến cao nhất của tỉnh Thái Bình, năm 2007 được xếp hạng I, trực thuộc Sở Y tế [14]. Bệnh viện đã triển khai được nhiều kỹ thuật cao của tuyến trung ương. Tuy nhiên cũng giống như một số cơ sở y tế khác, tại bệnh viện vẫn còn xảy ra một số sự cố y khoa không mong muốn gây ảnh hưởng tiêu cực tới người bệnh cũng như ảnh hưởng tới uy tín trong hoạt động khám chữa bệnh của bệnh viện. Mặc dù Bệnh viện đã tập trung đầu tư cơ sở vật chất, nhân lực và thực hiện một số giải pháp quản lý để tăng cường, cải thiện an toàn cho người bệnh nhưng kết quả đạt được chưa như mong muốn. Câu hỏi đặt ra là thực trạng sự cố y khoa và báo cáo sự cố y khoa của nhân viên y tế tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình như thế nào, kiến thức, thái độ của nhân viên y tế về đảm bảo chất lượng an toàn người bệnh ra sao, làm thế nào để nâng cao được chất lượng an toàn người bệnh tại bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh đang là những câu hỏi cần được trả lời cấp bách. Trước thực tế đó chúng tôi nhận thấy cần phải có những nghiên cứu áp dụng một số giải pháp quản lý mới vào hoạt động khám chữa bệnh nhằm đảm bảo nâng cao chất lượng an toàn người bệnh.3
Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình” với 2 mục tiêu:
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2015.
2. Đánh giá hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ …………………………………………………………………………………….. 1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………. 4
1.1. Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh………………………….. 4
1.1.1. An toàn người bệnh và sự cố y khoa………………………………………………….4
1.1.2. Quản lý chất lượng an toàn người bệnh……………………………………………..8
1.1.3. Phòng ngừa sự cố y khoa. ……………………………………………………………….12
1.2. Giải pháp can thiệp nhằm nâng cao chất lượng an toàn người bệnh…. 15
1.2.1. Các phương pháp chất lượng cơ bản cấp quốc gia……………………………16
1.2.2. Các hoạt động cơ bản về quản lý chất lượng trong khám chữa bệnh. ..16
1.2.3. Các hoạt động khác trong quản lý chất lượng khám chữa bệnh…………21
1.2.4. Một số mô hình quản lý chất lượng bệnh viện………………………………….23
1.2.5. Các nghiên cứu về quản lý chất lượng bệnh viện, an toàn người bệnh 30
1.2.6. Tổ chức hệ thống các bệnh viện tại tỉnh Thái Bình…………………………..37
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………. 38
2.1. Địa bàn, đối tượng và thời gian nghiên cứu…………………………………… 38
2.1.1. Địa bàn nghiên cứu…………………………………………………………………………38
2.1.2. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………..38
2.1.3. Thời gian nghiên cứu………………………………………………………………………40
2.2. Phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………..40
2.2.2. Chọn mẫu và cỡ mẫu cho nghiên cứu………………………………………………42
2.2.3. Các biến số và chỉ số trong nghiên cứu. …………………………………………..47
2.2.4. Cơ sở tiêu chuẩn đánh giá các chỉ số trong nghiên cứu. ……………………49
2.2.5. Phương pháp và công cụ thu thập thông tin……………………………………..50
2.3. Các bước và tiến trình nghiên cứu. ………………………………………………. 51
2.3.1. Các bước tiến hành nghiên cứu. ………………………………………………………512.3.2. Giải pháp can thiệp. ………………………………………………………………………..52
2.3.3. Tiến trình thực hiện đề tài ……………………………………………………………….56
2.4. Xử lý số liệu……………………………………………………………………………… 62
2.5. Biện pháp khắc phục sai số trong nghiên cứu. ………………………………. 63
2.6. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu. ……………………………………………….. 63
2.7. Phạm vi và một số hạn chế trong nghiên cứu………………………………… 64
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU……………………………………………….. 65
3.1. Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Thái Bình năm 2015…………………………………………………….. 65
3.1.1. Kiến thức của NVYT về quản lý chất lượng ATNB…………………………65
3.1.2. Thái độ của NVYT về quản lý chất lượng ATNB. …………………………..68
3.1.3. Kiến thức của NVYT về 5S……………………………………………………………70
3.1.4. Thái độ của NVYT về thực hiện 5S…………………………………………………71
3.1.5. Thực trạng sự cố y khoa tại bệnh viện năm 2015……………………………..73
3.2. Hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người
bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017……………………. 77
3.2.1. Hiệu quả về kiến thức của NVYT đối với quản lý chất lượng ATNB 77
3.2.2. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với quản lý chất lượng ATNB ….82
3.2.3. Hiệu quả thay đổi kiến thức của NVYT đối với 5S …………………………85
3.2.4. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với 5S ………………………………………86
3.2.5. Thực trạng và hiệu quả thực hiện báo cáo SCYK tại bệnh viện
trước, sau can thiệp…………………………………………………………………………….88
3.2.6. Hiệu quả can thiệp đối với nhiễm khuẩn bệnh viện. …………………………93
3.2.7. Kết quả nghiên cứu định tính hiệu quả của các giải pháp can thiệp …..98
Chương 4: BÀN LUẬN……………………………………………………………………. 101
4.1. Thực trạng quản lý chất lượng an toàn người bệnh tại Bệnh viện Đa
khoa tỉnh Thái Bình năm 2015…………………………………………………… 101
4.1.1. Kiến thức của NVYT về quản lý chất lượng an toàn người bệnh…….1014.1.2. Thái độ của NVYT về quản lý chất lượng ATNB…………………………..109
4.1.3. Kiến thức của NVYT về 5S…………………………………………………………..111
4.1.4. Thái độ của NVYT về thực hiện 5S……………………………………………….112
4.1.5.Thực trạng về báo cáo SCYK, NKBV tại bệnh viện năm 2015 ..113
4.2. Hiệu quả một số giải pháp quản lý nâng cao chất lượng an toàn người
bệnh tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Thái Bình năm 2017………………….. 115
4.2.1. Hiệu quả về kiến thức của NVYT đối với quản lý chất lượng ATNB115
4.2.2. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với quản lý chất lượng ATNB …121
4.2.3. Hiệu quả về kiến thức của NVYT đối với 5S …………………………………124
4.2.4. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với 5S……………………………………..125
4.2.5. Hiệu quả cải thiện về tình hình sự cố y khoa tại bệnh viện………………127
4.2.6. Hiệu quả cải thiện tình hình nhiễm khuẩn bệnh viện ………………………131
4.3. Tính bền vững của các giải pháp can thiệp………………………………….. 135
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 138
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 140
CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐÃ
CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về đặc điểm của SCYK. ………. 65
Bảng 3.2. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về SCYK trong sử dụng thuốc… 65
Bảng 3.3. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về SCYK trong phẫu thuật. ….. 66
Bảng 3.4. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về nhiễm khuẩn bệnh viện……. 67
Bảng 3.5. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về quản lý và trao đổi ………….. 67
Bảng 3.6. Kiến thức của NVYT về văn hóa an toàn người bệnh. ………….. 68
Bảng 3.7. Thái độ của NVYT về sự cần thiết thực hiện đảm bảo ………….. 68
Bảng 3.8. Thái độ của NVYT về tính khả thi thực hiện đảm bảo…………… 69
Bảng 3.9. Thái độ của NVYT về việc tham gia đảm bảo chất lượng ATNB 69
Bảng 3.10. Thái độ của NVYT về ý nghĩa hoạt động đảm bảo……………….. 70
Bảng 3.11. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về 5S. ………………………………… 70
Bảng 3.12. Tỷ lệ NVYT có kiến thức đúng về điều kiện thực hiện …………. 71
Bảng 3.13. Thái độ của NVYT về tính cần thiết thực hiện 5S. ……………….. 71
Bảng 3.14. Thái độ của NVYT về tính khả thi thực hiện 5S…………………… 72
Bảng 3.15. Thái độ của NVYT về việc tham gia thực hiện 5S………………… 72
Bảng 3.16. Phân bố báo cáo SCYK theo đối tượng thực hiện báo cáo …….. 73
Bảng 3.17. Phân bố SCYK được báo cáo theo nhóm sự cố…………………….. 74
Bảng 3.18. Phân bố SCYK được báo cáo theo hậu quả sự cố …………………. 75
Bảng 3.19. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với đặc điểm của
SCYK ……………………………………………………………………………… 77
Bảng 3.20. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với SCYK trong sử
dụng thuốc……………………………………………………………………….. 78
Bảng 3.21. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với SCYK trong
phẫu thuật……………………………………………………………………….. 78
Bảng 3.22. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với nhiễm khuẩn BV . 79Bảng 3.23. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với SCYK người
bệnh té ngã ………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.24. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với quản lý và trao
đổi thông tin chuyên môn ………………………………………………….. 81
Bảng 3.25. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với văn hóa ATNB81
Bảng 3.26. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với sự cần thiết thực hiện
chất lượng ATNB……………………………………………………………… 82
Bảng 3.27. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với tính khả thi thực hiện chất
lượng ATNB ……………………………………………………………………. 83
Bảng 3.28. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với việc tham gia đảm bảo
chất lượng ATNB……………………………………………………………… 84
Bảng 3.29. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với ý nghĩa hoạt động đảm
bảo chất lượng ATNB……………………………………………………….. 84
Bảng 3.30. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với 5S……………….. 85
Bảng 3.31. Hiệu quả về kiến thức đúng của NVYT đối với điều kiện thực
hiện và lợi ích của 5S………………………………………………………… 86
Bảng 3.32. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với tính cần thiết thực hiện 5S.86
Bảng 3.33. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với tính khả thi thực hiện 5S .. 87
Bảng 3.34. Hiệu quả về thái độ của NVYT đối với việc tham gia thực hiện 5S… 88
Bảng 3.35. Hiệu quả về phân loại sự cố y khoa theo hình thức báo cáo …… 88
Bảng 3.36. Hiệu quả về phân loại sự cố y khoa theo nhóm khoa báo cáo…. 89
Bảng 3.37. Hiệu quả về phân loại báo cáo SCYK theo đối tượng thực hiện
báo cáo ……………………………………………………………………………. 89
Bảng 3.38. Hiệu quả về phân loại báo cáo SCYK khoa theo nhóm sự cố…. 90
Bảng 3.39. Hiệu quả về phân loại SCYK theo nhóm đối tượng gây ra sự cố….. 91
Bảng 3.40. Hiệu quả về phân loại nguyên nhân gây SCYK do NVYT…….. 91
Bảng 3.41. Hiệu quả về phân loại SCYK theo hậu quả sự cố. ………………… 92
Bảng 3.42. Hiệu quả về nội dung ghi chép trong báo cáo SCYK…………….. 93Bảng 3.43. Hiệu quả can thiệp với viêm phổi bệnh viện ………………………… 94
Bảng 3.44. Hiệu quả can thiệp với VPBV ở NB có thực hiện thủ thuật……. 94
Bảng 3.45. Hiệu quả can thiệp với NKTN ở các khoa NB điều trị. …………. 95
Bảng 3.46. Hiệu quả can thiệp với nhiễm khuẩn tiết niệu ………………………. 96
Bảng 3.47. Hiệu quả can thiệp với nhiễm khuẩn vết mổ ………………………… 97
Bảng 3.48. Hiệu quả can thiệp với NKVM theo loại phẫu thuật……………… 9
Nguồn: https://luanvanyhoc.com