Thực trạng viêm lợi và độ nhạy, độ đặc hiệu của chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone trên học sinh 15 tuổi tại Hưng Yên

Thực trạng viêm lợi và độ nhạy, độ đặc hiệu của chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone trên học sinh 15 tuổi tại Hưng Yên

Thực trạng viêm lợi và độ nhạy, độ đặc hiệu của chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone trên học sinh 15 tuổi tại Hưng Yên
Nguyễn Thành Trung1, Hoàng Kim Loan1, Hoàng Bảo Duy2, Khúc Thị Hồng Hạnh2
1 Viện Đào tạo Răng hàm mặt – Trường Đại học Y Hà Nội
2 Viện Đào tạo YHDP & YTCC – Trường Đại học Y Hà Nội
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng viêm lợi và xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone so với khám lâm sàng ở học sinh 15 tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 404 học sinh 15 tuổi được chọn từ 4 trường trung học cơ sở ngẫu nhiên tại Hưng Yên. Đối tượng nghiên cứu được tiến hành khám lâm sàng và chụp ảnh trong khoang miệng nhằm chẩn đoán viêm lợi và đánh giá theo chỉ số lợi GI. Tỷ lệ viêm lợi từ kết quả khám lâm sàng là 83,7%, xấp xỉ giữa các vùng lục phân, viêm lợi độ I chiếm phần lớn 57,4%. Chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone có độ nhạy là 97,0%, độ đặc hiệu là 42,4%, độ chính xác là 88,1%. Mức độ đồng thuận giữa hai phương pháp chẩn đoán đạt mức trung bình (Kappa = 0,48). Tỷ lệ viêm lợi của học sinh 15 tuổi tại Hưng Yên cao, phần lớn viêm lợi độ I. Độ nhạy, độ chính xác của chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone ở mức cao, tuy nhiên độ đặc hiệu thấp. Nha sỹ có thể cân nhắc sử dụng ảnh chụp răng miệng bằng điện thoại smartphone để chẩn đoán viêm lợi cho học sinh 15 tuổi, tuy nhiên cần được tiến hành có chọn lọc, ưu tiên các vùng có tỷ lệ mắc cao.

Viêm  lợi  là  một  trong  những  bệnh  răng miệng rất phổ biến. Bệnh có thể mắc sớm, tỷ lệ mắc cao nếu không được điều trị kịp thời sẽ dẫn đến các biến chứng nguy hiểm như viêm quanh răng. Bệnh còn là nguyên nhân gây mất răng, ảnh hưởng tới sức nhai, phát âm, thẩm mỹ, ngoài ra còn là nguyên nhân của một số bệnh như viêm nội tâm mạc, viêm cầu thận và viêm khớp. 1, 2Trên thế giới, theo thống kê của WHO, tỷ lệ viêm lợi cao từ 70 – 90% tùy từng quốc gia và gặp ở mọi lứa tuổi, có nơi gần 100% ở tuổi dậy THỰC TRẠNG VIÊM LỢI VÀ ĐỘ NHẠY, ĐỘ ĐẶC HIỆU CỦA CHẨN ĐOÁN VIÊM LỢI QUA ẢNH CHỤP BẰNG ĐIỆN THOẠI SMARTPHONE TRÊN HỌC SINH 15 TUỔI TẠI HƯNG YÊNNguyễn Thành Trung1, , Hoàng Kim Loan1, Hoàng Bảo Duy1, Khúc Thị Hồng Hạnh21Viện Đào tạo Răng Hàm Mặt, Trường Đại học Y Hà Nội.2Viện Đào tạo Y học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội.Nghiên cứu được thực hiện với mục tiêu mô tả thực trạng viêm lợi và xác định độ nhạy và độ đặc hiệu của phương pháp chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone so với khám lâm sàng ở học sinh 15 tuổi. Nghiên cứu mô tả cắt ngang được tiến hành trên 404 học sinh 15 tuổi được chọn từ 4 trường trung học cơ sở ngẫu nhiên tại Hưng Yên. Đối tượng nghiên cứu được tiến hành khám lâm sàng và chụp ảnh trong khoang miệng nhằm chẩn đoán viêm lợi và đánh giá theo chỉ số lợi GI. Tỷ lệ viêm lợi từ kết quả khám lâm sàng là 83,7%, xấp xỉ giữa các vùng lục phân, viêm lợi độ I chiếm phần lớn 57,4%. Chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone có độ nhạy là 97,0%, độ đặc hiệu là 42,4%, độ chính xác là 88,1%. Mức độ đồng thuận giữa hai phương pháp chẩn đoán đạt mức trung bình (Kappa = 0,48). Tỷ lệ viêm lợi của học sinh 15 tuổi tại Hưng Yên cao, phần lớn viêm lợi độ I. Độ nhạy, độ chính xác của chẩn đoán viêm lợi qua ảnh chụp bằng điện thoại smartphone ở mức cao, tuy nhiên độ đặc hiệuthấp. Nha sỹ có thể cân nhắc sử dụng ảnh chụp răng miệng bằng điện thoại smartphone để chẩn đoán viêm lợi cho học sinh 15 tuổi, tuy nhiên cần được tiến hành có chọn lọc, ưu tiên các vùng có tỷ lệ mắc cao. Từ khoá: viêm lợi, học sinh, ảnh chụp smartphone, độ nhạy, độ đặc hiệuI. ĐẶT VẤN ĐỀthì.2 Tại Việt Nam, theo kết quả điều tra răng miệng toàn quốc năm 2019, tỷ lệ chảy máu lợi ở trẻ em 12 – 14 tuổi là 44,7%. 3Trong những năm gần đây, ứng dụng ảnh chụp trong miệng và ngoài mặt để hỗ trợ chẩn đoán ngày càng được áp dụng rộng rãi. Đồng thời, ảnh chụp trong chẩn đoán viêm lợi còn được ứng dụng trong chẩn đoán từ xa. Một số nghiên cứu đã chỉ ra hiệu quả của chẩn đoán bệnh răng miệng qua ảnh chụp. Boye và cộng sự  (2012)  cho  thấy  hiệu  quả  chẩn  đoán  sâu răng  qua  ảnh  chụp  có  độ  nhaỵ  hơn  là  thăm khám bằng mắt thường trên những răng vĩnh viễn đã nhổ.4 Nghiên cứu của AlShaya và cộng sự (2020) cũng báo cáo rằng cả độ nhạy và độ đặc hiệu của phần mềm nha khoa trên thiết bị di động trong chẩn đoán sâu răng ở trẻ em đều lớn hơn 80%.

 

https://thuvieny.com/thuc-trang-viem-loi-va-do-nhay-do-dac-hieu-cua-chan-doan-viem-loi-qua-anh-chup/

Leave a Comment