Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm và mô hình can thiệp ở người dân trên 40 tuổi tại thành phố Huế
Luận án tiến sĩ y học Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm và mô hình can thiệp ở người dân trên 40 tuổi tại thành phố Huế.Glôcôm là bệnh lý thần kinh thị giác với tổn thương tiến triển các tế bào hạch võng mạc, đặc trưng bởi tổn thương thị trường và đầu dây thần kinh thị giác, thường liên quan đến tình trạng nhãn áp cao. Trong số các bệnh lý mắt, glôcôm khá thường gặp, rất nguy hiểm, mang tính xã hội cao, ảnh hưởng đến sức khoẻ cộng đồng. Mù lòa do bệnh glôcôm được xếp vào loại mù lòa không chữa được vì những tổn hại về chức năng và thực thể do glôcôm gây ra sẽ không có khả năng hồi phục. Nhiều nghiên cứu hiện nay ghi nhận bệnh glôcôm xếp vị trí thứ hai trong các nguyên nhân gây mù, thường chỉ sau bệnh đục thể thủy tinh ở những nước đang phát triển hoặc bệnh võng mạc đái tháo đường ở những nước phát triển [48], [55], [64], [75], [77].
Trên toàn thế giới, ước tính số người mắc bệnh glôcôm là 76 triệu người vào năm 2020, số lượng này sẽ tăng 74% lên 111,8 triệu người vào năm 2040 [48]. Sự gia tăng tổng số người bị glôcôm được lý giải do tăng số lượng người cao tuổi – được xem là yếu tố nguy cơ quan trọng của glôcôm. Châu Á vẫn là châu lục có số bệnh nhân glôcôm góc mở và góc đóng nhiều nhất với số lượng tương ứng góc mở là 18,8 triệu người, glôcôm góc đóng là 9 triệu người. Tại Châu Á, Nam Á là khu vực chịu gánh nặng bệnh tật lớn nhất do glôcôm vì số lượng bệnh nhân glôcôm tăng nhanh và dự kiến sẽ trở thành khu vực có số lượng bệnh glôcôm đông nhất Châu Á [112 ].
Kết quả điều tra gần đây tại Việt Nam cho thấy, tỉ lệ mù hai mắt do glôcôm khoảng 6,4%, chiếm thứ ba trong các nguyên nhân gây mù. Việt Nam hiện nay có khoảng 329.300 người mù do glôcôm [83].
Glôcôm là bệnh mạn tính, không hồi phục và hiện tại chưa có phương pháp điều trị triệt để, chỉ có thể kiểm soát làm chậm tiến triển của bệnh. Do đó, sàng lọc phát hiện sớm và quản lý điều trị tốt là cách duy nhất giúp bệnh nhân glôcôm tránh được hậu quả mù lòa [104], [110]. Mặc dù tình trạng mù lòa do glôcôm có thể phòng tránh được, nhưng phần lớn trường hợp người bệnh glôcôm không được chẩn đoán. Ở những quốc gia phát triển, 50% bệnh nhân không biết mình mắc bệnh glôcôm. Tỉ lệ này lên đến trên 90% ở những quốc gia đang phát triển [78]. Một nghiên cứu cộng đồng thực hiện tại Đà Nẵng, Việt Nam cho thấy, tỉ lệ bị bệnh
glôcôm ở người trên 40 tuổi là 4,86% trong đó 66,9% bệnh nhân glôcôm trong cộng2 đồng không biết mình bị bệnh và chưa được khám, điều trị [34].
Thực trạng hạn chế sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm xảy ra phổ biến trên toàn thế giới nói chung và tại Việt Nam nói riêng. Đối với người dân, thiếu kiến thức về bệnh glôcôm, chưa có thái độ đúng về sự nguy hiểm của bệnh và thiếu ý thức khám sàng lọc sớm dẫn đến hạn chế sử dụng các dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm [113]. Theo nghiên cứu của Đào Thị Lâm Hường hầu hết người dân không có kiến thức về bệnh glôcôm, tại Nam Định 96,1% người dân không có kiến thức tốt, thái độ chưa tốt chiếm 61,2% dẫn đến tỉ lệ thực hành tốt không vượtquá 10% [23].
Về phía hệ thống cung cấp dịch vụ y tế, tại Việt Nam, các dịch vụ chăm sóc mắt cho bệnh glôcôm chỉ được cung cấp từ bệnh viện tuyến huyện trở lên dẫn đến quá tải tại các tuyến có khả năng chẩn đoán điều trị glôcôm. Bên cạnh đó, trang thiết bị còn nghèo nàn và khả năng cung cấp dịch vụ còn nhiều bất cập, nhất là tại tuyến xã phường. Trạm y tế với thế mạnh gần các khu dân cư và được giao trách nhiệm khám chữa bệnh ban đầu, truyền thông giáo dục sức khỏe, xử trí cấp cứu các bệnh lý trong đó có bệnh mắt, tuy nhiên, khả năng cung cấp dịch vụ chăm sóc mắt cho bệnh glôcôm của trạm y tế hiện còn rất đơn giản và hạn chế [45].
Với một bệnh lý gây tổn hại thị giác không hồi phục nhưng người dân rất hạn chế sử dụng các dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm đặt ra việc cần có một mô hình can thiệp tận dụng được thế mạnh của trạm y tế trong truyền thông giáo dục sức khỏe nâng cao kiến thức, thái độ, thực hành về bệnh glôcôm cho người dân. Bên cạnh đó có thể phát hiện sớm, tư vấn chuyển tuyến và quản lý glôcôm, giúp bệnh nhân phát hiện sớm, điều trị kịp thời bảo tồn thị lực, cải thiện chất lượng cuộc sống. Đó là lý do chúng tôi thực hiện đề tài: “Tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm và mô hình can thiệp ở người dân trên 40 tuổi tại thành phố Huế” nhằm 2 mục tiêu:
1. Mô tả tỉ lệ hiện mắc glôcôm và tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm ở người dân trên 40 tuổi tại thành phố Huế năm 2017.
2. Xây dựng và đánh giá kết quả mô hình can thiệp tăng sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm ở người dân trên 40 tuổi tại thành phố Huế
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ…………………………………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………………………………………….. 4
1.1. Đại cương về bệnh glôcôm………………………………………………………………………………..4
1.2. Sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm…………………………………………..14
1.3. Hành vi sức khỏe và truyền thông thay đổi hành vi ………………………………………….21
1.4. Các mô hình can thiệp để tăng sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh glôcôm
trên thế giới và tại Việt Nam ………………………………………………………………………………….25
1.5. Địa bàn nghiên cứu …………………………………………………………………………………………39
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ………………………….41
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………………………..41
2.2. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………………………………………42
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHÊN CỨU…………………………………………………………………….67
3.1. Tỉ lệ hiện mắc glôcôm và tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong bệnh
glôcôm của người dân trên 40 tuổi tại Thành phố Huế ……………………………………………67
3.2. Xây dựng mô hình can thiệp……………………………………………………………………………80
3.3. Đánh giá kết quả can thiệp ………………………………………………………………………………88
Chƣơng 4: BÀN LUẬN…………………………………………………………………………………………103
4.1. Tỉ lệ hiện mắc bệnh glôcôm và tình hình sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt trong
bệnh glôcôm ở người trên 40 tuổi tại thành phố Huế …………………………………………….103
4.2. Xây dựng mô hình can thiệp………………………………………………………………………….119
4.3. Đánh giá kết quả can thiệp …………………………………………………………………………….129
4.4. Những điểm mới của nghiên cứu …………………………………………………………………..137
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………139
KIẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………………..141
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC LIÊN QUAN ĐÃ CÔNG BỐ
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỉ lệ glôcôm nguyên phát và tỉ lệ mù lòa ghi nhận từ các nghiên cứu
trong cộng đồng khác nhau trong khu vực ……………………………………..10
Bảng 1.2. Cấp độ chăm sóc glôcôm……………………………………………………………..26
Bảng 2.1. Cỡ mẫu cần chọn giai đoạn nghiên cứu cắt ngang…………………………..45
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của người dân ……………………………………………………67
Bảng 3.2. Phân bố về tỉ lệ người có yếu tố nguy cơ bệnh glôcôm ……………………68
Bảng 3.3. Phân bố về tỉ lệ mắc bệnh glôcôm theo thời điểm phát hiện……………..68
Bảng 3.4. Phân bố về hình thái bệnh glôcôm ………………………………………………..69
Bảng 3.5. Phân bố mắt bị glôcôm ……………………………………………………………….69
Bảng 3.6. Phân bố về giai đoạn và thị lực bệnh nhân glôcôm………………………….69
Bảng 3.7. Phân bố nội dung kiến thức của người dân về bệnh glôcôm……………..70
Bảng 3.8. Phân bố kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh glôcôm………….72
Bảng 3.9. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức
…………………………………………………………………………………………………73
Bảng 3.10. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến thái độ
…………………………………………………………………………………………………74
Bảng 3.11. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến thực hành
…………………………………………………………………………………………………75
Bảng 3.12. Đặc điểm dịch vụ truyền thông về bệnh glôcôm …………………………….76
Bảng 3.13. Phân bố về đặc điểm khám mắt của người dân ………………………………77
Bảng 3.14. Phân bố về lý do không đi khám mắt thường xuyên của người dân …..77
Bảng 3.15. Phân bố về tỉ lệ khám sàng lọc bệnh glôcôm …………………………………78
Bảng 3.16. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến sử
dụng dịch vụ khám sàng lọc bệnh glôcôm ……………………………………..79
Bảng 3.17. Phân bố về tỉ lệ bệnh nhân glôcôm có sử dụng dịch vụ điều trị…………80
Bảng 3.18. Đặc điểm chung của cán bộ y tế …………………………………………………..80
Bảng 3.19. Trang thiết bị phục vụ cho phát hiện và theo dõi glôcôm …………………81
Bảng 3.20. Kiến thức, thái độ của cán bộ y tế về bệnh glôcôm ………………………..81Bảng 3.21. Khả năng thực hiện được các thủ thuật để chẩn đoán, theo dõi bệnh
glôcôm ở trạm y tế ……………………………………………………………………..81
Bảng 3.22. Số lượng chẩn đoán glôcôm của bác sĩ, y sĩ ………………………………….82
Bảng 3.23. Thực hành của cán bộ y tế về bệnh glôcôm …………………………………..82
Bảng 3.24. Phân bố về đặc điểm sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt của người dân tại
trạm y tế…………………………………………………………………………………….82
Bảng 3.25. Hoạt động nâng cao năng lực ……………………………………………………….87
Bảng 3.26. Can thiệp về truyền thông gián tiếp……………………………………………….87
Bảng 3.27. Hỗ trợ can thiệp y tế ……………………………………………………………………88
Bảng 3.28. Đặc điểm nhân khẩu học cán bộ y tế nhóm can thiệp và nhóm chứng .88
Bảng 3.29. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..89
Bảng 3.30. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở các nhóm
thời điểm trước và sau can thiệp……………………………………………………89
Bảng 3.31. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..90
Bảng 3.32. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở các nhóm thời
điểm trước và sau can thiệp………………………………………………………….90
Bảng 3.33. Thay đổi thực hành về khám phát hiện bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ
sở ở các nhóm can thiệp so với nhóm chứng ………………………………….91
Bảng 3.34. Thay đổi thực hành về khám phát hiện bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ
sở ở các nhóm thời điểm trước và sau can thiệp ……………………………..91
Bảng 3.35. Đặc điểm nhân khẩu học người dân nhóm can thiệp và nhóm chứng ..92
Bảng 3.36. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..93
Bảng 3.37. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của người dân thời điểm trước và
sau can thiệp ………………………………………………………………………………93
Bảng 3.38. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm can thiệp
so với nhóm chứng ……………………………………………………………………..94Bảng 3.39. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của người dân thời điểm trước và sau
can thiệp…………………………………………………………………………………….94
Bảng 3.40. Thay đổi thực hành về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..95
Bảng 3.41. Thay đổi thực hành về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm thời
điểm trước và sau can thiệp………………………………………………………….95
Bảng 3.42. Thay đổi tỉ lệ khám sàng lọc bệnh glôcôm ở nhóm can thiệp so với
nhóm chứng ……………………………………………………………………………….96
Bảng 3.43. Thay đổi tỉ lệ khám sàng lọc bệnh glôcôm ở các nhóm thời điểm trước
và sau can thiệp ………………………………………………………………………….96
Bảng 3.44. Thay đổi sử dụng dịch vụ điều trị bệnh glôcôm của bệnh nhân glôcôm ở
các nhóm can thiệp so với nhóm chứng …………………………………………97
Bảng 3.45. Thay đổi sử dụng dịch vụ điều trị bệnh glôcôm của bệnh nhân glôcôm ở
các nhóm thời điểm trước và sau can thiệp …………………………………….97
Bảng 3.46. Thay đổi tỉ lệ người dân có khám mắt trong vòng một năm ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..98
Bảng 3.47. Thay đổi tỉ lệ người dân có khám mắt trong vòng một năm các nhóm
thời điểm trước và sau can thiệp……………………………………………………98
Bảng 3.48. Thay đổi tỉ lệ khám mắt với mục đích kiểm tra định kỳ ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..99
Bảng 3.49. Thay đổi thói quen khám mắt với mục đích kiểm tra định kỳ các nhóm
thời điểm trước và sau can thiệp……………………………………………………99
Bảng 3.50. Thay đổi thói quen khám mắt ở trạm y tế của nhóm can thiệp so với
nhóm chứng ……………………………………………………………………………..100
Bảng 3.51. Thay đổi thói quen khám mắt ở trạm y tế của các nhóm thời điểm trước
và sau can thiệp ………………………………………………………………………..100
Bảng 3.52. Đặc điểm nhân khẩu học người bệnh glôcôm, nguy cơ và nghi ngờ
glôcôm nhóm can thiệp và nhóm chứng ………………………………………101
Bảng 3.53. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………………102DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố về tỉ lệ bệnh glôcôm …………………………………………………..68
Biểu đồ 3.2. Phân bố thái độ của người dân về bệnh glôcôm ………………………….71
Biểu đồ 3.3. Phân bố thực hành của người dân về bệnh glôcôm ……………………..72
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh nếu bị bệnh về mắt ..78DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết sử dụng dịch vụ y tế ……………………………………………15
Sơ đồ 1.2. Mô hình Precede và Proceed ………………………………………………………..24
Sơ đồ 1.3. Mô hình sàng lọc dựa vào yếu tố nguy cơ………………………………………27
Sơ đồ 1.4. Mạng lưới chăm sóc mắt tại Việt Nam ………………………………………….31
Sơ đồ 2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………….42
Sơ đồ 2.2. Khung lý thuyết cho nghiên cứu …………………………………………………..55DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Glôcôm góc đóng cấp ……………………………………………………………………..4
Hình 1.2. Hệ thống Dixpanxe ……………………………………………………………………….25
Hình 1.3. Mô hình quản lý bệnh glôcôm bánh xe và nan hoa……………………………29
Hình 1.4. Mô hình chăm sóc mắt Bệnh viện mắt LV Prasad …………………………….30
Hình 1.5. Bản đồ hành chính Thành phố Huế …………………………………………………4DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1. Tỉ lệ glôcôm nguyên phát và tỉ lệ mù lòa ghi nhận từ các nghiên cứu
trong cộng đồng khác nhau trong khu vực ……………………………………..10
Bảng 1.2. Cấp độ chăm sóc glôcôm……………………………………………………………..26
Bảng 2.1. Cỡ mẫu cần chọn giai đoạn nghiên cứu cắt ngang…………………………..45
Bảng 3.1. Đặc điểm chung của người dân ……………………………………………………67
Bảng 3.2. Phân bố về tỉ lệ người có yếu tố nguy cơ bệnh glôcôm ……………………68
Bảng 3.3. Phân bố về tỉ lệ mắc bệnh glôcôm theo thời điểm phát hiện……………..68
Bảng 3.4. Phân bố về hình thái bệnh glôcôm ………………………………………………..69
Bảng 3.5. Phân bố mắt bị glôcôm ……………………………………………………………….69
Bảng 3.6. Phân bố về giai đoạn và thị lực bệnh nhân glôcôm………………………….69
Bảng 3.7. Phân bố nội dung kiến thức của người dân về bệnh glôcôm……………..70
Bảng 3.8. Phân bố kiến thức, thái độ, thực hành của người dân về bệnh glôcôm………….72
Bảng 3.9. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến kiến thức
…………………………………………………………………………………………………73
Bảng 3.10. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến thái độ
…………………………………………………………………………………………………74
Bảng 3.11. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến thực hành
…………………………………………………………………………………………………75
Bảng 3.12. Đặc điểm dịch vụ truyền thông về bệnh glôcôm …………………………….76
Bảng 3.13. Phân bố về đặc điểm khám mắt của người dân ………………………………77
Bảng 3.14. Phân bố về lý do không đi khám mắt thường xuyên của người dân …..77
Bảng 3.15. Phân bố về tỉ lệ khám sàng lọc bệnh glôcôm …………………………………78
Bảng 3.16. Mô hình hồi quy logistics đa biến xác định các yếu tố liên quan đến sử
dụng dịch vụ khám sàng lọc bệnh glôcôm ……………………………………..79
Bảng 3.17. Phân bố về tỉ lệ bệnh nhân glôcôm có sử dụng dịch vụ điều trị…………80
Bảng 3.18. Đặc điểm chung của cán bộ y tế …………………………………………………..80
Bảng 3.19. Trang thiết bị phục vụ cho phát hiện và theo dõi glôcôm …………………81
Bảng 3.20. Kiến thức, thái độ của cán bộ y tế về bệnh glôcôm ………………………..81Bảng 3.21. Khả năng thực hiện được các thủ thuật để chẩn đoán, theo dõi bệnh
glôcôm ở trạm y tế ……………………………………………………………………..81
Bảng 3.22. Số lượng chẩn đoán glôcôm của bác sĩ, y sĩ ………………………………….82
Bảng 3.23. Thực hành của cán bộ y tế về bệnh glôcôm …………………………………..82
Bảng 3.24. Phân bố về đặc điểm sử dụng dịch vụ chăm sóc mắt của người dân tại
trạm y tế…………………………………………………………………………………….82
Bảng 3.25. Hoạt động nâng cao năng lực ……………………………………………………….87
Bảng 3.26. Can thiệp về truyền thông gián tiếp……………………………………………….87
Bảng 3.27. Hỗ trợ can thiệp y tế ……………………………………………………………………88
Bảng 3.28. Đặc điểm nhân khẩu học cán bộ y tế nhóm can thiệp và nhóm chứng .88
Bảng 3.29. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..89
Bảng 3.30. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở các nhóm
thời điểm trước và sau can thiệp……………………………………………………89
Bảng 3.31. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..90
Bảng 3.32. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ sở ở các nhóm thời
điểm trước và sau can thiệp………………………………………………………….90
Bảng 3.33. Thay đổi thực hành về khám phát hiện bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ
sở ở các nhóm can thiệp so với nhóm chứng ………………………………….91
Bảng 3.34. Thay đổi thực hành về khám phát hiện bệnh glôcôm của cán bộ y tế cơ
sở ở các nhóm thời điểm trước và sau can thiệp ……………………………..91
Bảng 3.35. Đặc điểm nhân khẩu học người dân nhóm can thiệp và nhóm chứng ..92
Bảng 3.36. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..93
Bảng 3.37. Thay đổi kiến thức về bệnh glôcôm của người dân thời điểm trước và
sau can thiệp ………………………………………………………………………………93
Bảng 3.38. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm can thiệp
so với nhóm chứng ……………………………………………………………………..94Bảng 3.39. Thay đổi thái độ về bệnh glôcôm của người dân thời điểm trước và sau
can thiệp…………………………………………………………………………………….94
Bảng 3.40. Thay đổi thực hành về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..95
Bảng 3.41. Thay đổi thực hành về bệnh glôcôm của người dân ở các nhóm thời
điểm trước và sau can thiệp………………………………………………………….95
Bảng 3.42. Thay đổi tỉ lệ khám sàng lọc bệnh glôcôm ở nhóm can thiệp so với
nhóm chứng ……………………………………………………………………………….96
Bảng 3.43. Thay đổi tỉ lệ khám sàng lọc bệnh glôcôm ở các nhóm thời điểm trước
và sau can thiệp ………………………………………………………………………….96
Bảng 3.44. Thay đổi sử dụng dịch vụ điều trị bệnh glôcôm của bệnh nhân glôcôm ở
các nhóm can thiệp so với nhóm chứng …………………………………………97
Bảng 3.45. Thay đổi sử dụng dịch vụ điều trị bệnh glôcôm của bệnh nhân glôcôm ở
các nhóm thời điểm trước và sau can thiệp …………………………………….97
Bảng 3.46. Thay đổi tỉ lệ người dân có khám mắt trong vòng một năm ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..98
Bảng 3.47. Thay đổi tỉ lệ người dân có khám mắt trong vòng một năm các nhóm
thời điểm trước và sau can thiệp……………………………………………………98
Bảng 3.48. Thay đổi tỉ lệ khám mắt với mục đích kiểm tra định kỳ ở nhóm can
thiệp so với nhóm chứng ……………………………………………………………..99
Bảng 3.49. Thay đổi thói quen khám mắt với mục đích kiểm tra định kỳ các nhóm
thời điểm trước và sau can thiệp……………………………………………………99
Bảng 3.50. Thay đổi thói quen khám mắt ở trạm y tế của nhóm can thiệp so với
nhóm chứng ……………………………………………………………………………..100
Bảng 3.51. Thay đổi thói quen khám mắt ở trạm y tế của các nhóm thời điểm trước
và sau can thiệp ………………………………………………………………………..100
Bảng 3.52. Đặc điểm nhân khẩu học người bệnh glôcôm, nguy cơ và nghi ngờ
glôcôm nhóm can thiệp và nhóm chứng ………………………………………101
Bảng 3.53. Đặc điểm lâm sàng ……………………………………………………………………102DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Phân bố về tỉ lệ bệnh glôcôm …………………………………………………..68
Biểu đồ 3.2. Phân bố thái độ của người dân về bệnh glôcôm ………………………….71
Biểu đồ 3.3. Phân bố thực hành của người dân về bệnh glôcôm ……………………..72
Biểu đồ 3.4. Phân bố theo lựa chọn cơ sở khám chữa bệnh nếu bị bệnh về mắt ..78DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1. Khung lý thuyết sử dụng dịch vụ y tế ……………………………………………15
Sơ đồ 1.2. Mô hình Precede và Proceed ………………………………………………………..24
Sơ đồ 1.3. Mô hình sàng lọc dựa vào yếu tố nguy cơ………………………………………27
Sơ đồ 1.4. Mạng lưới chăm sóc mắt tại Việt Nam ………………………………………….31
Sơ đồ 2.1. Thiết kế nghiên cứu …………………………………………………………………….42
Sơ đồ 2.2. Khung lý thuyết cho nghiên cứu …………………………………………………..55DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Glôcôm góc đóng cấp ……………………………………………………………………..4
Hình 1.2. Hệ thống Dixpanxe ……………………………………………………………………….25
Hình 1.3. Mô hình quản lý bệnh glôcôm bánh xe và nan hoa……………………………29
Hình 1.4. Mô hình chăm sóc mắt Bệnh viện mắt LV Prasad …………………………….30
Hình 1.5. Bản đồ hành chính Thành phố Huế …………………………………………………4