TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI 5

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI 5

TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở TRẺ DƯỚI 5 TUỔI TẠI 2 XÃ PHÚC THỊNH XUÂN QUANG, HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG NĂM 2012

LƯƠNG TUẤN DŨNG, PHẠM VĂN PHÚ,
LÊ THỊ HƯƠNG, CAO HIỀN TRANG
Trường Đại học Y Hà Nội
TÓM TẮT
Trong những năm qua tỷ lệ suy dinh dưỡng của  trẻ em Việt Nam đã giảm rất nhiều nhờ hiệu quả của các chương trình can thiệp dinh dưỡng của chương
trình Dinh dưỡng quốc gia. Tuy nhiên tỷ lệ SDD vẫn còn khá cao ở khu vực miền núi. Mục tiêu: (1) Đánh giá tình trạng dinh dưỡng của trẻ dưới 5 tuổi tại 2 xã
Phúc Thịnh và Xuân Quang (Chiêm Hóa, Tuyên Quang). (2) Đánh giá một số yếu tố liên quan đến tình trạng dinh dưỡng. Đối tượng và phương pháp
nghiên cứu: 661 cặp mẹ con được điều tra cắt ngang mô tả. Kết quả và kết luận: tỷ lệ SDD nhẹ 22 Y HỌC THỰC HÀNH (899) – SỐ 12/2013 cân: 13,9%, thấp còi: 23,3%, gày còm: 8,0%. Bà mẹ được uống viên sắt khi mang thai, cân nặng sơ sinh của trẻ, số con trong gia đình, trình độ học vấn của
bà mẹ, tình hình kinh tế hộ gia đình là những yếu tố ảnh hưởng đến TTDD của trẻ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. VDD – UNICEF (2011). Tình hình dinh dưỡng Việt Nam năm 2009 – 2010: NXBYH, tr.9.
2.Struble MB và Aomari LL (2003), “Position of the American Dietetic Association: Addressing world hunger, malnutrition, and food insecurity”, J Am Diet Assoc. 103(8), pp. 1046-57.
3. Nguyễn Thị Thanh Thuấn (2010), “Tình trạng dinh dưỡng, tập quán nuôi dưỡng và một số yếu tố ảnh hưởng ở trẻ dưới 5 tuổi dân tộc Tày tại 2 xã thuộc
huyện Chiêm Hóa-Tuyên Quang”, Tạp chí Nghiên cứu y học. 70(5), tr. 12-16.
4. Lê Thị Hương, Lê Thị Hồng Phượng, Nguyễn Thùy Linh và cs (2012), “Dinh dưỡng và khẩu phần thực tế của trẻ 24-59 tháng tuổi tại xã Xuân Quang – Chiêm Hóa – Tuyên Quang năm 2011’’, Tạp chí Nghiên cứu y học. 79(2), tr. 194-200.
5. Pham Văn Phú, Jacques Berger và Bertrand Salvignol (2004), “Thay đổi cân nặng và chiều dài của trẻ em dưới 12 tháng tuổi được ăn bổ sung bằng bột
sản xuất từ nguyên liệu địa phương có tăng vi chất ở một số vùng nông thôn Việt Nam”, Tạp chí Y học thực hành. 496, tr. 95-100.
6. Lê Thị Hương (2009), “Kiến thức thực hành dinh dưỡng của các bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại một huyện miền núi Thanh Hóa”, Tạp chí Y học thực hành. 4(2), tr. 40-47.
7. Lê Thị Hương (2009), “Kiến thức, thực hành dinh dưỡng của bà mẹ và tình trạng dinh dưỡng của trẻ tại huyện Văn Yên tỉnh Yên Bái”, Tạp chí Y học thực hành 643, tr. 21-27.
8. Đinh Thanh Huề (2003), “Tình hình suy dinh dưỡng trẻ dưới 5 tuổi xã Hải Chánh, Hải Lăng, Quảng Trị”, Tạp chí Y học dự phòng. 4, tr. 72.
9. Nguyễn Công Khẩn, Lê Danh Tuyên (2005), “Tiến triển của tình trạng dinh dưỡng trẻ em và bà mẹ”, Hiệu quả của trương trình can thiệp ở VIệt Nam giai đoạn 1999-2004, Nhà xuất bản thống kê Hà Nội, tr. 15-37.
10.Chính phủ (2001), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010 (đã được Chính phủ phê duyệt tại quyết định số 21/2001/QĐ-TTg ngày
22/2/2001, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
11.Nitabhandari, et al. (2002), “Growth performance of affuent Indian children is sililar to that in developed countries”, Bull of WHO. 7, pp. 189-195

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment