TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2

TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TYP 2.Trong những năm gần đây, các bệnh không lây nhiễm (BKLN) như ung thư, tim mạch, đái tháo đường (ĐTĐ) … đang có xu hướng gia tăng trong mô hình bệnh tật của Việt Nam [5]. Năm 2008, gánh nặng bệnh tật của các BKLN chiếm tới 75% trong tổng số 12,3 triệu QALY của Việt Nam. Trong đó, ĐTĐ được xếp là một trong những nguyên nhân hàng đầu trong gánh nặng bệnh tật [6]. ĐTĐ là một bệnh mạn tính, có tốc độ gia tăng nhanh [61]. Trong 10 năm (2002-2012) số lượng người Việt Nam được chẩn đoán mắc bệnh ĐTĐ tăng 211% [129] trong đó có tới 90% là bệnh nhân ĐTĐ typ 2. Bệnh không chỉ ảnh hưởng đến bệnh nhân thông qua cảm nhận về đau đớn, trạng thái tàn tật, suy giảm chức năng sức khỏe cơ bản mà còn làm giảm năng suất lao động, suy giảm chức năng tinh thần, giáo dục và xã hội. Các thông số lâm sàng, cận lâm sàng là không đầy đủ để đánh giá và xem xét các vấn đề liên quan sức khỏe [20].

Trong hoàn cảnh đó, các nghiên cứu đánh giá chất lượng cuộc sống được tiến hành để đo lường tác động của bệnh, biến chứng tới bệnh nhân đồng thời cũng là một công cụ lượng giá hiệu quả của các giải pháp can thiệp y tế lên đời sống sức khỏe.
Chính vì vậy, các nghiên cứu về chất lượng cuộc sống được tiến hành rất phổ biến trên thế giới với đối tượng, phương pháp và công cụ nghiên cứu vô cùng phong phú và đa dạng. Trên lĩnh vực kinh tế dược, các nghiên cứu chất lượng cuộc sống còn là đầu vào quan trọng trong các mô hình đánh giá chi phí- hiệu quả.
Tuy nhiên, vấn đề này còn chưa được quan tâm nghiên cứu tại Việt Nam. Với mong muốn tổng hợp các dữ liệu về chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường một cách hệ thống, đề tài này được tiến hành với mục tiêu:
– Tổng hợp và phân tích các nghiên cứu so sánh chất lượng cuộc sống của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 với người khỏe mạnh
– Tổng hợp các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường typ 2

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
ĐẶT VẤN ĐỀ………………………………………………………………………………………………1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN……………………………………………………………………………2
1.1 Khái quát về bệnh đái tháo đường …………………………………………………….2
1.1.1 Định nghĩa…………………………………………………………………………………..2
1.1.2 Phân loại …………………………………………………………………………………….2
1.1.3 Dịch tễ học của bệnh đái tháo đường………………………………………………3
1.2 Khái quát về chất lượng cuộc sống…………………………………………………….6
1.2.1 Chất lượng cuộc sống (Quality of life- QOL)…………………………………..6
1.2.2 Chất lượng cuộc sống liên quan sức khỏe (Health related quality of
life- HRQOL) ………………………………………………………………………………………7
1.2.3 Sự khác nhau giữa 2 khái niệm chất lượng cuộc sống và chất lượng
cuộc sống liên quan đến sức khỏe (QOL và HRQOL) ………………………………7
1.2.4 Đánh giá chất lượng cuộc sống………………………………………………………8
1.2.5 Đánh giá chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường ………..15
CHƯƠNG 2. ĐỐ I TƯƠṆ G VÀ PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U ……………………19
2.1 Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………………..19
2.2 Phương pháp nghiên cứu ………………………………………………………………..19
2.2.1 Thiết lập câu hỏi tổng quan …………………………………………………………19
2.2.2 Tìm kiếm tài liệu………………………………………………………………………..19
2.2.3 Tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ…………………………………….21
2.2.4 Tổng hợp và phân tích kết quả……………………………………………………..23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ……………………………………………………………………………….24
3.1 Các nghiên cứu so sánh CLCS của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 với người
khỏe mạnh………………………………………………………………………………………243.2 Các nghiên cứu đánh giá những yếu tố ảnh hưởng đến CLCS bệnh
nhân ĐTĐ typ 2………………………………………………………………………………27
3.2.1 Giới tính ……………………………………………………………………………………27
3.2.2 Tuổi………………………………………………………………………………………….30
3.2.3 Thời gian mắc bệnh ……………………………………………………………………31
3.2.4 HbA1c………………………………………………………………………………………33
3.2.5 BMI và cân nặng………………………………………………………………………..35
3.2.6 Thói quen tập thể dục………………………………………………………………….36
3.2.7 Các vấn đề tâm lý tiêu cực…………………………………………………………..37
3.2.8 Chất lượng giấc ngủ……………………………………………………………………39
3.3 Các nghiên cứu đánh giá hưởng của biến chứng lên CLCS của bệnh
nhân ĐTĐ typ 2………………………………………………………………………………40
3.3.1 Biến chứng trên tim ……………………………………………………………………41
3.3.2 Biến chứng về mắt ……………………………………………………………………..43
3.3.3 Biến chứng trên thận…………………………………………………………………..44
3.3.4 Biến chứng thần kinh ngoại biên ………………………………………………….45
3.3.5 Biến chứng rối loạn cương dương ở nam giới………………………………..46
3.3.6 Biến chứng loét bàn chân…………………………………………………………….47
3.3.7 Biến chứng hạ đường huyết…………………………………………………………48
3.3.8 Các biến chứng khác…………………………………………………………………..49
3.4 Bàn luận ………………………………………………………………………………………..50
3.4.1 Bàn luận về công cụ nghiên cứu ………………………………………………….50
3.4.2 Bàn luận về kết quả nghiên cứu …………………………………………………..51
3.4.3 Bàn luận về ưu điểm và hạn chế của đề tài ……………………………………55
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………………..57
ĐỀ XUẤT…………………………………………………………………………………………………..58
TÀI LIỆU THAM KHẢODANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1. Dịch tễ ĐTĐ trên thế giới năm 2015-2040………………………………………….4
Bảng 3.2. CLCS của bệnh nhân ĐTĐ typ 2 so với người không mắc bệnh ………….26
Bảng 3.3. Các nghiên cứu so sánh CLCS giữa nam giới và nữ giới…………………….29
Bảng 3.4. Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của tuổi lên CLCS……………………..30
Bảng 3.5. Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của thời gian mắc bệnh ………………32
Bảng 3.6. Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của HbA1c ……………………………….33
Bảng 3.7. Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của chỉ số BMI và cân nặng………..35
Bảng 3.8. Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của thói quen tập thể dục ……………36
Bảng 3.9. Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của các vấn đề tâm lí tiêu cực……..38
Bảng 3.10. Các nghiên cứu đánh giá ảnh hưởng của chất lượng giấc ngủ ……………40
Bảng 3.11. Các nghiên cứu đánh giá biến chứng trên tim ………………………………….42
Bảng 3.12. Các nghiên cứu đánh giá biến chứng trên mắt …………………………………44
Bảng 3.13. Các nghiên cứu đánh giá biến chứng trên thận…………………………………45
Bảng 3.14. Các nghiên cứu đánh giá biến chứng thần kinh ngoại biên………………..45
Bảng 3.15. Các nghiên cứu đánh giá biến chứng rối loạn cương dương………………46
Bảng 3.16. Các nghiên cứu đánh giá biến chứng loét bàn chân ………………………….47
Bảng 3.17. Các nghiên cứu đánh giá biến chứng hạ đường huyết……………………….48
Bảng 3.18. Các nghiên cứu đánh giá các biến chứng khác…………………………………5

DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 2.1. Thang trực quan ………………………………………………………………………………8
Hình 2.2. Tình trạng bệnh mạn tính được đánh giá cao hơn cái chết …………………..10
Hình 2.3. Tình trạng bệnh mạn tính được đánh giá tồi tệ hơn cái chết…………………10
Hình 2.4 Tình trạng sức khỏe tạm thời hj…………………………………………………………11
Hình 2.5. Tình trạng sức khỏe mạn tính được đánh giá cao hơn cái chết……………..11
Hình 2.6. Tình trạng sức khỏe mạn tính được xem là tồi tệ hơn cái chết……………..12
Hình 2.7. Tình trạng bệnh tạm thời hj ……………………………………………………………..13
Hình 4.8. Quy trình lựa chọn nghiên cứu…………………………………………………………21
Hình 4.9. Quy trình lọc bài báo……………………………………………………………………..22
Hình 4.10. Phân loại bài báo ………………………………………………………………………….23
Hình 3.11. Điểm số CLCS theo bộ công cụ EQVAS của một số nghiên cứu ……….27
Hình 3.12. Điểm số thỏa dụng theo bộ công cụ EQ5D của một số nghiên cứu …….28
Hình 3.13. Mối liên quan giữa HbA1c với CLCS trên thang SF36……………………..34
Hình 3.14. Điểm thỏa dụng của 1 số nghiên cứu về biến chứng trên thang EQ5D..41
Hình 3.15. Điểm thỏa dụng trên thang EQ5D…………………………………………………..43
Hình 3.16. Phân loại các công cụ sử dụng ……………………………………………………….5

Leave a Comment