Tỷ Lệ NGƯờI CAO TUổI MắC GầY CòM, THừA CÂN BéO PHì Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI NÔNG THÔN THáI BìNH NĂM 2010

Tỷ Lệ NGƯờI CAO TUổI MắC GầY CòM, THừA CÂN BéO PHì Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI NÔNG THÔN THáI BìNH NĂM 2010

Tỷ Lệ NGƯờI CAO TUổI MắC GầY CòM, THừA CÂN BéO PHì Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN TạI NÔNG THÔN THáI BìNH NĂM 2010

Đỗ Thanh Giang –  Sở Y tế Thái Bình
Phạm Ngọc Khái – Trường Đại học Y Thái Bình
TóM TắT
Nghiên  cứu  đã  được  tiến  hành  tại  4  xã  đại  diện huyện ven biển và 4 xã  đại diện huyện nội  đồng của tỉnh  Thái Bình. Đối tượng nghiên cứu gồm 3.264 người cao  tuổi  đã  được  kiểm  tra  cân  nặng,  chiều  cao,  xác định  chỉ  số  BMI  để  phân  loại  độ  béo  gầy  theo  tiêu chuẩn  của  WHO,  xác  định  tỷ  lệ  mỡ  cơ thể  bằng phương pháp  đo trở khán  trên  máy  OZOM của Nhật Bản.  Phỏng  vấn  trực  tiếp  người  cao tuổi.  Kết  quả 
nghiên cứu cho thấy: 
Người  cao  tuổi  có  26,3%  người  gầy  còm  (nam 23,4% và nữ là 28,0%), tỷ lệ thừa cân béo phì cũng lên tới  20,6% (nam:  22,5%, nữ:  19,5%). Có  28,2% người cao tuổi mắc  tỷ  lệ mỡ cơthể ở mức cao, tỷ lệ này ở nam cao hơn (33,1%)ở nữ (25,5%).
Một  số  yếu  tố  liên  quan  đến  thừa  cân  béo  phì  ở người cao tuổi là: Thường xuyên  ăn thịt;  ăn cá không thường xuyên. Yếu tố tăng tỷ lệ người cao tuổi bị gầy còm là: độ tuổi cao; có mắc bệnh đường tiêu hoá; điều kiện chăm sóc kém; thu nhập khôngổn định;  ăn quả chín  không  thường  xuyên;  ăn  các  loại  thịt,  cá không thường xuyên.
TàI LIệU THAM KHảO
1.  Đỗ  Thanh Giang (2009),  Nhận  xét một số chỉ  số nhân trắc dinh dưỡng người cao tuổi ở Thái BìnhThập kỷ đầu niên XXI, Tạp chí Y học thực hành số 3+4 năm 2009, tra 40-43
2.  Phạm  Ngọc  Khái (2005),  So  sánh  một  số  giá  trị nhân  trắc  giữa  người  cao  tuổi  bình  thường  với  nhóm  có bệnh tại nông thôn Thái Bình,Tạp chí Y dược học Quân 
sự sô 30 năm 2005, tr 42-47.
3.  Nguyễn Công Khẩn và cs (2007), Thực trạng thừa -cân  béo phì và một  số  yếu tố liên  quan  ở người trưởng thành 25  – 64 tuổi, Tình  hình dinh dưỡng và chiến lược can thiệp ở Việt Nam, Nhà xuất bản Y học,  Hà Nội2007, tr. 49-72.
4.  Nguyễn Công Khẩn, Hà Huy Khôi (2007), Thay đổi mô hình bệnh tật liên quan tới dinh dưỡng trong thời kỳ đổi mới kinh tế ở Việt Nam, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm (2+3), tr.14-22.
5.  Trần Văn Quế(2002),  Tình hình sức khỏe và bệnh tật người cao tuổi vùng đồng bằng bắc bộ , đề tài cấp Bộ, Bộ Y tế năm 2002. 
6.  Phạm Thị Tâm, Nguyễn Phước Hải, Lê Văn Khoa (2009), Đánh giá tình trạng dinh dưỡng người cao tuổi tại Huyện Tân Châu, tỉnh An Giang,Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, Tập 7-số 1 tháng 5/2011, tr 68-74. 
7.  Kiều Công Thủy(2005), “Nghiên cứu áp dụng một số  biện  pháp  dinh  dưỡng  hợp lý  cải thiện tình  trạng  sức khoẻ cộng đồng người cao tuổi nông thôn ở Vũ Thư – Thái Bình,Luận văn Tiến sỹ Y học, năm 2005.
8.  Tổng  cục  Thống  kê.  Điều  tra  biến  động  dân  số, nguồn  lao  động  và  kế  hoạch  hoá  gia  đình  1/4/2008:Những kết quả chủ yếu. Hà Nội: NXB Thống kê. 2009

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment