Đặc điểm lâm sàng và kết quả can thiệp phẫu thuật vi phẫu u lành tính thanh quản tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Đặc điểm lâm sàng và kết quả can thiệp phẫu thuật vi phẫu u lành tính thanh quản tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên

Luận văn chuyên khoa II Đặc điểm lâm sàng và kết quả can thiệp phẫu thuật vi phẫu u lành tính thanh quản tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên.Nhu cầu giao lưu, giao tiếp là vô cùng trong đời sống của mỗi cá nhân, cộng đồng. Ngôn ngữ lời nói ngày càng trở nên phong phú, sinh động. Thanh quản với các dây thanh âm và khoang miệng có vai trò quan trong trong diễn cảm, âm điệu giọng nói. Các bệnh lý thanh quản ngày càng phổ biến, trong đó hạt xơ dây thanh là bệnh lý phổ biến và đứng hàng đầu chiếm 58,0%, tiếp đến làpolyp chiếm 26,0% và u nang dây thanh chiếm 16,0% [1].
U lành tính dây thanh là những tổn thương lành tính ở dây thanh được hình thành do hậu quả của những chấn thương trong quá trình phát âm, gặp ở nhiều lứa tuổi khác nhau, gặp ở cả hai giới nam và nữ, đặc biệt hay gặp ở những người có nghề nghiệp phải nói nhiều hoặc âm lượng lớn như giáo viên, ca sĩ, bán hàng. Bệnh mang tính chất lành tính không ảnh hưởng tới sức khỏe nhưng làm ảnh hưởng tới giọng nói, chủ yếu là nói khàn, không rõ âm sắc, chóng mệt và lâu dần dẫn đến mất giọng gây khó khăn cho bệnh nhân khi giao tiếp trong đời sống xã hội [2],[3].


Hạt xơ, polyp và u nang dây thanh ảnh hưởng trực tiếp tới sức căng, sự rung của dây thanh, sự khép của thanh môn, vì vậy sẽ ảnh hưởng tới chất lượng của giọng nói [2], [3], [4]..
Trên thế giới, việc phát hiện, điều trị hạt xơ và u nang dây thanh đã đạt được rất nhiều tiến bộ. Hạt xơ dây thanh là tổn thương lành tính ở dây thanh, được mô tả đầu tiên bởi Turek vào năm 1868 và sau đó đã được nhiều tác giả ở nhiều nước nghiên cứu như: Garde, Frankel, Giraad, Mayoux…[22], [27], [33].
Tác giả Hollinger đưa ra định nghĩa về tổn thương lành tính thanh quản vào năm 1951. Đến năm 1958 Salco lần đầu tiên đã dùng kính hiển vi phẫu thuật của Zeiss để khám và phẫu thuật tổn thương thanh quản [50]. Năm 1981 Muler đã dùng phổ âm để đánh giá khả năng phục hồi phát âm của dây thanh sau mổ [1].
Ngày nay, với sự phát triển của công nghệ nội soi việc chẩn đoán xác định bệnh đã trở lên phổ biến, chúng ta có thể đánh giá tổn thương thực thể hạt xơ và u nang dây thanh một cách chính xác như: Nội soi ống cứng, nội soi ống mềm, soi hoạt nghiệm thanh quản.
Tại Việt Nam, năm 2005 tác giả Trần Thái Sơn đã sử dụng chương trình PRAAT để số hóa âm học và đưa ra những nhận xét về sự thay đổi chất thanh ở bệnh nhân bị sẹo hẹp thanh quản [35]. Đỗ Anh Hòa đã nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và đánh giá kết quả vi phẫu cắt u lành tính thanh quản tại khoa Tai – Mũi – Họng Bệnh viện Đa khoa Thanh Hóa [10]. Nguyễn Ngọc Hà đã nghiên cứu về đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của hạt xơ dây thanh trẻ em [7]. Năm 2010, Trần Việt Hồng đã nghiên cứu về lâm sàng và kết quả vi phẫu thanh quản người lớn qua nội soi ống cứng [14].
Hiện nay tại Thái Nguyên, có 2 bệnh viện đã và đang ứng dụng phẫu thuật vi phẫu thanh quản vào điều trị u lành tính thanh quản, tuy nhiên việc chỉ định phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật và kết quả sau phẫu thuật vẫn cần được nghiên cứu tiếp tục. Chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài “Đặc điểm lâm sàng và kết quả can thiệp phẫu thuật vi phẫu u lành tính thanh quản tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên” nhằm đáp ứng hai mục tiêu:
1. Mô tả đặc điểm lâm sàng u lành tính dây thanh đã được vi phẫu thuật tại Bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên.
2. Đánh giá kết quả vi phẫu thuật u lành tính dây thanh

 

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………………………………………………………………………………………..1
LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………………………………………………………………………………………4
ĐẶT VẤN ĐỀ ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………1
Chương 1: TỔNG QUAN……………………………………………………………………………………………………………………….3
1.1. Sơ lược về giải phẫu, sinh lý và bệnh lý liên quan đến u lành tính dây thanh……….3
1.1.1. Giải phẫu thanh quản………………………………………………………………………………………………………………3
1.1.2. Sinh lý phát âm………………………………………………………………………………………………………………………….13
1.1.3. Cơ chế bệnh sinh và giải phẫu bệnh của u lành tính thanh quản……….18
1.1.4. Chẩn đoán……………………………………………………………………………………………………………………………………..21
1.2. Các phương pháp điều trị u lành tính thanh quản………………………………………………………27
1.2.1. Các phương pháp điều trị hạt xơ dây thanh………………………………………………………..27
1.2.2. Các phương pháp điều trị U nang dây thanh……………………………………………………..27
1.2.3. Các phương pháp điều trị Polyp dây thanh…………………………………………………………27
1.2.4. Các bước tiến hành kỹ thuật vi phẫu thanh quản…………………………………………..28
1.2.5. Phương pháp phẫu thuật…………………………………………………………………………………………………….29
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…………………..31
2.1. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………………………………………………31
2.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………………………………..31
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………………………………………………….31
2.3.1. Phương pháp và thiết kế nghiên cứu………………………………………………………………………..31
2.3.2. Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu nghiên cứu……………………………………………..32
2.3.3. Các nhóm chỉ số nghiên cứu…………………………………………………………………………………………..32
2.3.4. Thiết bị nghiên cứu và các bước tiến hành nghiên cứu…………………………….33
2.4. Tiêu chí các phương pháp đánh giá………………………………………………………………………………………35
2.5. Thu thập và xử lý số liệu……………………………………………………………………………………………………………….36
2.6. Đạo đức nghiên cứu…………………………………………………………………………………………………………………………..36Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU…………………………………………………………………………………….38
3.1. Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………………………………….38
3.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh u lành tính của đối tượng nghiên cứu…………………….40
3.3. Kết quả can thiệp phẫu thuật vi phẫu cắt u lành tính thanh quản………………….45
3.4. Tai biến trong và sau phẫu thuật……………………………………………………………………………………………..50
Chương 4: BÀN LUẬN………………………………………………………………………………………………………………………….51
4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………….51
4.2. Đặc điểm lâm sàng bệnh u lành tính của đối tượng nghiên cứu…………………….54
4.3. Kết quả vi phẫu thuật u lành tính dây thanh…………………………………………………………………..57
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………………………………………………………………………….62
KHUYẾN NGHỊ…………………………………………………………………………………………………………………………………………..63
TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………………………………………………………………………..64
PHỤ LỤCDANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Thiết đồ đứng ngang thanh quản………………………………………………………………………………….3
Hình 1.2. Khung sụn thanh quản ………………………………………………………………………………………………………….4
Hình 1.3. Nhóm cơ ngoài……………………………………………………………………………………………………………………………5
Hình 1.4. Cơ nhẫn giáp…………………………………………………………………………………………………………………………………6
Hình 1.5. Cơ giáp phễu…………………………………………………………………………………………………………………………………7
Hình 1.6. Các cơ nội tại của thanh quản…………………………………………………………………………………………8
Hình 1.7. Các màng thanh quản…………………………………………………………………………………………………………….8
Hình 1.8. Cấu trúc vi thể dây thanh……………………………………………………………………………………………….. 10
Hình 1.9. Cấu tạo dây thanh…………………………………………………………………………………………………………………. 11
Hình 1.10. Cấu trúc mô học dây thanh………………………………………………………………………………………… 12
Hình 1.11. Thanh quản bình thường ở tư thế khép khi phát âm và thanh quản
bình thường ở tư thế mở khi thở……………………………………………………………………………. 13
Hình 1.12. Ảnh vi thể hạt xơ dây thanh ……………………………………………………………………………………… 19
Hình 1.13. Hình ảnh giải phẫu bệnh lý ……………………………………………………………………………………….. 20
Hình 1.14. Hạt xơ dây thanh………………………………………………………………………………………………………………… 22
Hình 1.15. U nang dây thanh………………………………………………………………………………………………………………. 22
Hình 1.16. Polyp dây thanh ………………………………………………………………………………………………………………….. 23
Hình 1.17. Phẫu thuật u lành tính dây thanh…………………………………………………………………………… 28
Hình 2.1. Bộ nội soi TMH và Bộ vi phẫu thanh quản…………………………………………………….. 33DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo giới…………………………………………………………38
Bảng 3.2. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu theo nghề nghiệp……………………………………..39
Bảng 3.3. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo địa dư ……………………………………………………..39
Bảng 3.4. Thời gian mắc bệnh của đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật……40
Bảng 3.5. Đặc điểm khàn tiếng của đối tượng nghiên cứu trước phẫu thuật….40
Bảng 3.6. Triệu chứng cơ năng khác của đối tượng nghiên cứu………………………………41
Bảng 3.7. Mức độ khàn tiếng trước phẫu thuật của đối tượng nghiên cứu………41
Bảng 3.8. Phân bố u lành tính thanh quản theo các thể……………………………………………………42
Bảng 3.9. Vị trí u lành tính thanh quản…………………………………………………………………………………………42
Bảng 3.10. Tính đối xứng của u lành tính thanh quản………………………………………………………43
Bảng 3.11. Hình dáng thanh môn trước phẫu thuật…………………………………………………………….43
Bảng 3.12. Đặc điểm bờ tự do dây thanh trước phẫu thuật…………………………………………..44
Bảng 3.13. Tình trạng niêm mạc dây thanh trước phẫu thuật…………………………………….44
Bảng 3.14. So sánh sự rối loạn giọng trước phẫu quan đánh giá cảm thụ chủ quan…45
Bảng 3.15. Mức độ khàn tiếng của bệnh nhân sau 1 tuần phẫu thuật…………………..45
Bảng 3.16. Hình dáng thanh môn của bệnh nhân sau phẫu thuật…………………………….46
Bảng 3.17. Tình trạng niêm mạc dây thanh của bệnh nhân sau phẫu thuật……..47
Bảng 3.18. Bờ tự do dây thanh của bệnh nhân sau phẫu thuật…………………………………..47
Bảng 3.19. So sánh mức độ khàn tiếng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật
theo cảm thụ chủ quan…………………………………………………………………………………………………….48
Bảng 3.20. Tình trạng thanh môn pha đóng trước và sau phẫu thuật……………………48
Bảng 3.21. Đặc điểm bờ tự do dây thanh trước và sau phẫu thuật………………………….49
Bảng 3.22. Tình trạng niêm mạc dây thanh của bệnh nhân trước và sau phẫu
thuật 1 tuần ……………………………………………………………………………………………………………………………..49
Bảng 3.23. So sánh sự rối loạn giọng của bệnh nhân trước và sau phẫu thuật
qua cảm thụ chủ quan………………………………………………………………………………………………………50DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1. Đặc điểm đối tương nghiên cứu theo nhóm tuổi………………………………….. 38
Biểu đồ 3.2. Kết quả điều trị theo cảm thụ chủ quan……………………………………………………….. 4

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TIẾNG VIỆT
1 Phạm Tuấn Cảnh (2011), “Phục hồi chức năng phát âm sau cắt thanh
quản toàn phần bằng van khí – thực quản loại Provox”, Tạp chí Y học
thực hành (755) – số 3/2011.
2 Lê Văn Cường (2018), “Đánh giá phục hồi chức năng thở, nuốt và phát
âm sau cắt thanh quản một phần trong điều trị ung thư thanh môn giai
đoạn sớm”, Luận án tiến sĩ Y học. Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh.
3 Nguyễn Duy Dương, Jonothan Livesay (2006), “Bước đầu nghiên cứu
các thông số rung động dây thanh trên người không có bệnh thanhquản”,
Tạp chí Tai mũi họng, số 2, tr: 64-70.
4 Nguyễn Duy Dương ( 2016 ), “Đánh giá kết quá vi phẫu hạt xơ dây
thanh qua nội soi, thang Grbas và phân tích chất thanh”, Luận văn Bác
sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
5 Trịnh Xuân Đàn (2008), Giải phẫu học, NXB Y học, tr: 271-277.
6 Phạm Kim Long Giang (2017), “Đánh giá tình hình cắt thanh quản bán
phần theo kiểu trán bên tại bệnh viện Chợ rẫy từ tháng 6 năm 2102 đến
tháng 6 năm 2017”, Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35, Đại học Y
Dược TP Hồ Chí Minh.
7 Nguyễn Ngọc Hà (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô
bệnh học của hạt xơ dây thanh trẻ em”, Luận văn Thạc sỹ y học Đại
học Y Hà Nội.
8 Thái Thanh Hải (2008), “Bước đầu phân tích giọng nói qua máy soi
hoạt nghiệm thanh quản ứng dụng trong chẩn đoán bệnh lý dây
thanh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành
phố Hồ Chí Minh.65
9 Đoàn Thị Hồng Hoa, Vũ Văn Sản, Đoàn Thị Nguyệt Ánh (2013),
“Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị vi phẫu thanh quản
qua 172 ca tại Hải Phòng”, Y học thực hành (870) số 5.
10 Đỗ Anh Hòa và cộng sự (2005), “Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng
và đánh giá kết quả áp dụng kỹ thuật soi treo vi phẫu cắt u lành tính
thanh quản tại khoa Tai – Mũi – Họng Bệnh viện đa khoa Thanh Hóa từ
tháng 8/2004 – 9/2005”, Kỷ yếu công trình khoa học Hội nghị khoa học
ngành Tai – Mũi – Họng 200, tr: 203-215.
11 Nguyễn Khắc Hòa và cộng sự (2007), “Các tổn thương lành tính dây
thanh, nhận xét qua 315 trường hợp được phẫu thuật tại khoa Thanh
học – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương”, Tạp chí Y học thực hành,
số 3, tr: 47 – 49.
12 Nguyễn Khắc Hòa (2014), “Nghiên cứu nội soi hoạt nghiệm, phân tích
chất thanh và đánh giá kết quả điều trị u nang dây thanh”, Luận văn Bác
sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội.
13 Trần Việt Hồng, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường (2000),
“Đánh giá kết quả điều trị 180 ca bệnh lý dây thanh tại khoa Tai Mũi
Họng, Bệnh viện nhân dân Gia Định”, Nội san Tai Mũi Họng, số 1, tr:
54 – 58.
14 Trần Việt Hồng (2010), “Vi phẫu thuật thanh quản người lớn qua nội
soi ống cứng”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ
Chí Minh.
15 Vũ Bá Hùng (2000), Về đặc trưng cơ bản của thanh điệu tiếng Việt,
NXB giáo dục.
16 Nguyễn Khắc Hùng (2003), “Bệnh giọng thanh quản và một số yếu tố
nguy cơ ở giáo viên tiểu học huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên”, Luận
văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.66
17 Nguyễn Quang Hùng (2006), “Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và sự
biến đổi chất thanh ở bệnh nhân bị u nang dây thanh”, Luận văn Thạc sỹ
Y học, Đại học Y Hà Nội.
18 Nguyễn Hoàng Huy (2004), “Tổng quan, nghiên cứu lâm sàng và biến
đổi thanh điệu ở bệnh nhân ung thư thanh quản”, Luận văn Thạc sỹ Y
học, Đại học Y Hà Nội.
19 Phạm Văn Hữu, Lê Công Định (2012), “Kết quả phẫu thuật cắt dây
thanh điều trị ung thư thanh quản tại khoa Tai Mũi Họng – Bệnh viện
Bạch Mai”, Tạp chí Y học lâm sàng số 69 (Tháng 12/2012), tr: 36-41.
20 Phạm Kim (1964), “Vài nhận xét bước đầu trên 23 trường hợp hột thanh
đới gặp ở khoa TMH Bệnh Viện Bạch Mai”, Nội san Tai mũi họng, số
10, tr: 64 – 71.
21 Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Văn Lợi (2006), “Nghiên cứu đánh giá rối loạn
giọng ở giáo viên tiểu học qua phân tích chất giọng”, Đề tài nghiên cứu
khoa học cấp bộ.
22 Ngô Ngọc Liễn (2000), “Giải phẫu thanh quản, đại cương sinh lý thanh
quản, u lành tính thanh quản”, Giản yếu Tai Mũi Họng tập III, NXB Y
Học, tr: 148-152, 195-196.
23 Ngô Ngọc Liễn, Phạm Tuấn Cảnh (1997), Bệnh lý của thanh quản,
Bệnh học Tai Mũi Họng, tr: 92-106.
24 Nguyễn Giang Long, Phạm Khánh Hòa (2000), “Nghiên cứu lâm
sàng, mô bệnh học, ảnh hưởng đến thanh điệu ở bệnh nhân bị hạt xơ dây
thanh”, Luận văn Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội.
25 Lê Văn Lợi (1999), Thanh học các bệnh về giọng nói, lời nói và ngôn
ngữ, NXB Y học, tr: 15 – 88.
26 Nguyễn Văn Lợi, Jerold, Edmondson (1997), “Thanh điệu và chất
giọng trong tiếng Việt hiện đại”, Nội san ngôn ngữ số 1, tr: 1 – 16.67
27 Nguyễn Văn Lợi, Ngô Ngọc Liễn (2012), “Nghiên cứu đánh giá rối loạn
giọng ở giáo viên tiểu học qua phân tích chất giọng”, Bài báo cáo hội
nghị khoa học, tr: 2 – 5.
28 Nguyễn Văn Lý (1995), “Nhận xét 50 trường hợp cắt bỏ u nhỏ lành
tính ở dây thanh dưới soi thanh quản treo”, Tạp chí Y học quân sự, số
2, tr: 17 -18.
29 Nguyễn Phương Mai, Võ Hiếu Bình (2000), “Kết quả điều trị tổn
thương lành tính ở dây thanh”, Nội san Tai mũi họng, số 1, tr: 50-53.
30 Nguyễn Phương Mai (1999), “Nhận xét lâm sàng và kết quả điều trị tổn
thương lành tính tại dây thanh tại trung tâm Tai Mũi Họng thành phố Hồ
Chí Minh”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa II, Đại học Y Dược thành phố
Hồ Chí Minh, tr: 55-67.
31 Phạm Thị Ngọc (2000), “Nghiên cứu bệnh giọng nghề nghiệp ở giáo
viên tiểu học tại huyện Đông Anh thành phố Hà Nội”, Luận văn Bác sỹ
chuyên khoa II, Đại học Y Hà Nội.
32 Lê Sỹ Nhơn và cộng sự (1991), “252 ca rối loạn giọng được điều trị tại
viện TMH Trung Ương từ năm 1986 – 1990”, Nội san Tai mũi họng, số
đặc biệt, tr: 39 – 41.
33 Trần Duy Ninh (2010), “Đánh giá thực trạng rối loạn giọng nói của nữ
giáo viên tiểu học thành phố Thái Nguyên và hiệu quả của một số biện
pháp can thiệp”, Luận án Tiến sỹ Y học, Đại học Y Dược Thái Nguyên.
34 Nguyễn Quang Quyền (1997), ATLAS giải phẫu người, NXB Y học.
35 Trần Thái Sơn (2005), “Nghiên cứu chức năng phát âm sau điều trị sẹo
hẹp thanh khí quản tại bệnh viện tai mũi họng trung ương”, Luận văn
Thạc sĩ y học, Đại học Y Hà Nội
36 Nhan Trừng Sơn (2008), Giải phẫu ứng dụng và sinh lý họng thanh
quản, khí, phế quản, Tai Mũi Họng quyển 2, NXB Y Học, tr: 211-252.68
37 Võ Tấn (1992), Sinh lý thanh quản, U lành tính ở thanh quản, Tai mũi
họng thực hành tập 3, NXB Y học, tr: 13-15, 92-93.
38 Võ Tấn (1993), Tai mũi họng thực hành tập 3, NXB Y học Hà Nội,
tr: 94 – 100.
39 Trương Duy Thái, Phan Văn Dưng, Nguyễn Tư Thế (2012), “Nghiên
cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật u lành tính dây thanh
bằng nội soi treo tại khoa Tai Mũi Họng – bệnh viện trường Đại học Y
Dược Huế từ 3/2010 đến tháng 5/2011”, Tạp chí Y học Thực hành, tập
2(2), số 8, tr: 58.
40 Nguyễn Thị Thanh (2012), “Nghiên cứu hình thái lâm sàng qua nội soi,
mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật polype dây thanh qua nội
soi ống mềm”, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội.
41 Vũ Toàn Thắng (2009), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học
một số khối u lành tính của dây thanh”, Luận văn Thạc sỹ y học, Đại học
Y Hà Nội.
42 Nguyễn Thành Tuấn (2018), “Kết quả bước đầu ứng dụng Laser Co2
trong điều trị K thanh quản tầng thanh môn giai đoạn sớm tại bệnh viện
Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh”, Đại học Y dược TP. Hồ Chí
Minh – Hội nghị khoa học kỹ thuật lần thứ 35.
43 Trần Hữu Tước (1969), Tai Mũi Họng tập 2, NXB Y học và thể thao.
44 Nguyễn Tuyết Xương (2004), “Nghiên cứu tình hình u lành tính dây
thanh và đánh giá kết quả vi phẫu qua phân tích ngữ âm”, Luận văn
Thạc sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment