Đánh giá kết quả phẫu thuật một số tổn thương lành tính dây thanh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh

Đánh giá kết quả phẫu thuật một số tổn thương lành tính dây thanh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh

Luận văn chuyên khoa 2 Đánh giá kết quả phẫu thuật một số tổn thương lành tính dây thanh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.Tổn thương lành tính ở dây thanh là những tổn thương xuất phát từ dây thanh có xét nghiệm mô bệnh học lành tính. Đây là nhóm bệnh lý hay gặp và chiếm tỷ lệ khá cao. Theo thống kê của bệnh viện Tai mũi họng TW mỗi năm có khoảng 1000 ca đến khám và điều trị. Các tổn thương thường gặp đó là políp dây thanh, hạt xơ dây thanh, u nang dây thanh, u hạt dây thanh, viêm dầy dây thanh, papilloma, phù Reinke…
 Xã hội càng phát triển thì nhu cầu giao tiếp ngày càng nhiều, chính vì vậy mà bệnh lý thanh quản ngày càng phổ biến, trong đó hạt xơ dây thanh là bệnh lý phổ biến và đứng hàng đầu chiếm 58%, sau đến polyp chiếm 26% và u nang dây thanh chiếm 16% [1].


Hạt xơ, políp và u nang dây thanh là những tổn thương lành tính ở dây thanh được hình thành do hậu quả của những chấn thương trong quá trình phát âm, gặp ở nhiều lứa tuổi khác nhau, gặp ở cả hai giới nam và nữ, đặc biệt hay gặp ở những người có nghề nghiệp phải nói nhiều hoặc nói lớn như giáo viên, ca sĩ, bán hàng….[2], [3], [4].
Hạt xơ, políp và u nang dây thanh ảnh hưởng trực tiếp tới sự căng, sự rung của dây thanh, sự khép của thanh môn. Vì vậy nó ảnh hưởng tới chất lượng của giọng nói [5], [6], [7], [8], [9].
Ngày nay, với sự phát triển của nội soi trong việc chẩn đoán xác định bệnh không khó, có thể đánh giá tổn thương thực thể hạt xơ dây thanh, políp dây thanh và u nang dây thanh được chính xác qua nội soi ống cứng, nội soi ống mềm, soi hoạt nghiệm thanh quản.
Trên thế giới, việc phát hiện, điều trị hạt xơ và u nang dây thanh đã đạt được rất nhiều tiến bộ. Ở Việt Nam vẫn có rất nhiều quan điểm về điều trị hạt xơ, políp và u nang dây thanh như: Dùng thuốc, luyện giọng, phẫu thuật. Tuy nhiên việc chỉ định phẫu thuật, phương pháp phẫu thuật và kết quả sau phẫu thuật còn rất nhiều tranh luận. 
Tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh, phẫu thuật thanh quản được tiến hành từ đầu năm 2015, dưới sự giúp đỡ của các Thầy, các Cô trong và ngoài bộ môn Tai mũi họng của trường đại học y Hà Nội, Bệnh viện Tai mũi họng trung ương và một số chuyên gia khác, nhưng chưa có nghiên cứu nào tổng kết, đánh giá về kết quả phẫu thuật bệnh này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài “Đánh giá kết quả phẫu thuật một số tổn thương lành tính dây thanh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh”. Nhằm mục tiêu sau:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng, nội soi thanh quản, phân tích chất thanh của một số tổn thương lành tính dây thanh (Hạt xơ, polip, u nang dây thanh).
2.    Đánh giá kết quả phẫu thuật một số tổn thương lành tính dây thanh qua lâm sàng, nội soi thanh quản, phân tích chất thanh tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Ninh.

TÀI LIỆU THAM KHẢO 
1.    Shapshay S. M., Rebeiz E. E. (1993), Benign Lesions of the Larynx, Volume one: Basic science/general medicine, In B.J. BAILEY (Ed), Head and Neck Surgery – Otolaryngology, 630-643.
2.    Phạm Huỳnh Hùng, Nguyễn Thị Ngọc Dung, Trần Việt Hồng, “Ứng dụng chỉ số khuyết tật giọng nói đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật các tổn thương lành tính dây thanh”, Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014, tr 228-232.
3.    Nguyễn Khắc Hùng(2003), Bệnh giọng thanh quản và một số yếu tố nguy cơ ở giáo viên tiểu học huyện Đại Từ – Tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ Y học – Đại học Y Hà Nội.
4.    Nguyễn Giang Long và Phạm Khánh Hòa (2000). Nghiên cứu lâm sàng, mô bệnh học, ảnh hưởng đến thanh điệu ở bệnh nhân bị hạt xơ dây thanh, Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội.
5.    Phạm Kim (1964), Giới thiệu phần môn thanh học, Nội san tai mũi họng. Số 9, tr 60-90.
6.    Lê Văn Lợi (1999). Thanh học các bệnh về giọng nói, lời nói và ngôn ngữ, NXB Y học, tr. 15 -88.
7.    Võ Tấn (1993). Tai mũi họng thực hành tập 3, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr 94 – 100.
8.    Berke G.S. (1993), Voice disorders and Phonosurgery, Volume one: Basic scien/general medicine, In B. J Bailey, Head and Neck Surgery- Otolaryngology, 644-657. 
9.    Strong M.S., Vaughan C.W. (1971), Vocal cord, nodules and polips – The role of surgical treatment, Laryngoscope, 911-923. 
10.     Blalock P. D. (1992), Management of patien with vocal nodules, The Visible Voice, 1, 4 – 8.
11.     Lancer J.M., Sylder D., Jones A.s., Le boutillier A.(1988), The outcomes of different management patterns for vocal cord nodules, Journal laryngol – Otol, 102(5), 423-427.
12.    Satoshi H. (2001). Clinical course of Laryngeal Granuloma Without Surgical Treatment. Diagnostic and Therapeutic Endoscopy, Vol. 7, pp 129 – 133. 
13.    Keith Ramesar, Claudio Albizzati (1988). Laryngeal cysts: clinical relevance of a modified working classification, The Journal of Laryngology anh Otology, (October), Vol.102 923-925. 
14.    Hirano M. (1991), Phonosurgical anatomy of the larynx, In: Ford C.N., Bless D.M. (eds), Phonosurgery: Assessment and surgical Management of Voice Disorders, New York: Raven, 25-41. 
15.    Bouchayer M, Cornut G. Microsurgery for benign lesions of the vocal folds. Ear, nose, & throat journal, 1988; 67(6):446-449, 452-454, 456-464.
16.     Bouchayer M., Cornut G (1992), Microsurgical treatment of benign vocal fold lession: indicasion, technique, results, Folia Phoniatr, 44, 155-184.
17.    Hirano M (1974). Morphological structure of the vocal cord as a vibrator and its variations. Folia Phoniat. 26,89. 
18.    Hirano, M. (1981), Structure of the vocal ford in normanl and disea states: Anatomical and physical studies, In C. L. Luddlow & M. L. Hard (Eds), Proceedings of the conference on the assessment of vocal fold pathology, ASHA Reports, 11, 11-30. 
19.    Phạm Kim và Nguyễn Thị Liên (1966), Về 89 trường hợp hột thanh đới gặp ở khoa TMH Bệnh Viện Bạch Mai, Tai mũi họng, Tài liệu nghiên cứu số 1, 30-39.
20.    Lê Sỹ Nhơn, Phan Thị Ngọc, Nguyễn Hoài An và Đàm Thị Thanh (1991), 252 ca rối loạn giọng được điều trị tại viện TMH Trung Ương từ năm 1986-1990, Nội san Tai mũi họng. Số đặc biệt, 39-41.
21.    Nguyễn Quang Quyền (1997), Giải phẫu thanh quản, ATLAS giải phẫu người, NXB Y học, 85-88.
22.    Đỗ Anh Hòa và cộng sự (2005), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ, lâm sàng và đánh giá kết quả áp dụng kỹ thuật soi treo vi phẫu cắt u lành tính thanh quản tại khoa TMH Bệnh viện ĐK Thanh Hóa từ tháng 8/2004 – 9/2005, Kỷ yếu công trình khoa học Hội nghị khoa học ngành Tai mũi họng 200, 203-215.
23.    Nguyễn Ngọc Hà (2005), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và mô bệnh học của hạt xơ dây thanh trẻ em”, Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội.
24.    Ngô Ngọc Liễn, Nguyễn Văn Lợi (2006), Nghiên cứu đánh giá rối loạn giọng ở giáo viên tiểu học qua phân tích chất giọng. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.
25.    Nguyễn Quang Hùng (2006), Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và sự biến đổi chất thanh ở bệnh nhân bị u nang dây thanh. Luận văn thạc sỹ y học – Đại học y Hà Nội. 
26.    Trần Việt Hồng (2010). Vi phẫu thuật thanh quản người lớn qua nội soi ống cứng, Luận văn tiến sỹ y học – Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.
27.    Nguyễn Khắc Hòa (2014), Nghiên cứu nội soi hoạt nghiệm, phân tích chất thanh và đánh giá kết quả điều trị u nang dây thanh. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II – Đại học Y Hà Nội. 
28.    Nguyễn Văn Phương (2015), “Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và đánh giá kết quả vi phẫu u lành tính dây thanh dưới niêm mạc”, Luận văn Thạc sỹ y học Đại học Y Hà Nội.
29.    Nguyễn Quang Quyền (1997), ATLAS giải phẫu người, NXB Y học.
30.    Nhan Trừng Sơn (2008), Giải phẫu ứng dụng và sinh lý họng thanh quản, khí, phế quản. Tai Mũi Họng quyển 2. NXB Y Học. 211-252.
31.    Trần Thái Sơn (2005), “Nghiên cứu chức năng phát âm sau điều trị sẹo hẹp thanh khí quản tại bệnh viện tai mũi họng trung ương”. Luận văn thạc sĩ y học – Đại học Y Hà Nội.
32.    Đỗ Xuân Hợp (1971), Giải phẫu đại cương đầu mặt cổ, Nhà xuất bản Y học, tr 433-443.
33.    Strochi R., Depasquale V., Messerotti G, et al (1992), Partucular structure of the interior third of the human true vocal cord, Acta, Banat, Base, 145(3), 189 – 94.
34.    Võ Tấn (1992), Sinh lý thanh quản, U lành tính ở thanh quản, Tai mũi họng thực hành tập 3, NXB Y học, tr. 13-15, 92-93.
35.    Ladefoged P. (1975), A course in phonetics, Harcourt Brace Jovanovic, New York. 
36.    Nguyễn Tuyết Xương (2004). Nghiên cứu tình hình u lành tính dây thanh và đánh giá kết quả vi phẫu qua phân tích ngữ âm, Luận văn thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội.
37.    Nguyễn Quang Hùng (2006), Đặc điểm lâm sàng, mô bệnh học và sự biến đổi chất thanh ở bệnh nhân bị u nang dây thanh. Luận văn thạc sỹ y học – Đại học y Hà Nội. 
38.    Trần Hữu Tước, Tai Mũi Họng tập 2, NXB y học và thể thao, 1969.
39.    Brown W.S, Winson B.P, Crary M.A. et al (1996), Nodules and polyps, Organic Voice Disorders: Assessment and Treatment, Singular Publishing Group. 219-244.
40.    Rubin J. S. et al (1995), Benign vocal fold pathology through the eyes of the Laryngologist, Diagnosis and treatment of Voice Disorders, Igaku – Shoin, 137 – 149. 
41.    Phạm Kim (1964). “Vài nhận xét bước đầu trên 23 trường hợp hột thanh đới gặp ở khoa TMH Bệnh Viện Bạch Mai”. Nội san Tai mũi họng. Số 10, tr 64 – 71.
42.    Heman Y.D. (2003), Re-calibrating noise to harmonic ratio, jitter and shimmer to adjust for voice lab norms”, Otolaryngology Head and Neck. 
43.    Trương Ngọc Hùng, Huỳnh Bá Tân (2006), “Vi phẫu thuật thanh quản qua nội soi tại khoa Tai Mũi Họng Bệnh Viện Đà Nẵng”, Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 10* Phụ bản của Số 1 *, tr 67-70.
44.    José Arruda Mendes Neto, Bruno Resende Pinna, José Caporrino Neto, José Eduardo de Sá Pedroso; “Comparison between telelaryngoscopy and suspension laryngoscopy in the diagnosis of benign vocal fold lesions”, Brazilian Journal of otorhinolaryngology, 74(6) novemBer/ DecemBer 2008, pp 869-875.
45.    Dailey SH, Spanou K, Zeitels SM. (2007). The evaluation of benign glottic lesions: rigid telescopic stroboscopy versus suspension microlaryngoscopy. Journal of voice/: official journal of the Voice Foundation, 2007; 21(1):112-11 
46.    Guilherme Simas, Bettina Carvalho, Jorge Massaaki Ido Filho, Evaldo Dacheux de Macedo Filho (2012), “Proposed computerized protocol for epidemiological study of patients undergoing microsurgery of the larynx”, Int. Arch. Otorhinolaryngol. 16(3): 346-352. 
47.    Nguyễn Huy Cường, Trần Việt Hồng, Nguyễn Thị Ngọc Dung (2014), “Ứng dụng ghi âm và phân tích âm vào chẩn đoán và đánh giá hiệu quả điều trị liệt dây thanh một bên tư thế mở”, Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 18 * Phụ bản của Số 1 * 2014, tr 222-227.
48.    Nguyễn Đức Tùng, Phạm Kiên Hữu (2004), “Ứng dụng kỹ thuật vi phẫu thanh quản kết hợp ống nội soi quang học cứng để điều trị các tổn thương lành tính nội thanh quản”; Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh * Tập 8 * Phụ bản số 1, tr 67-69.
49.    Trần Việt Hồng (2013), “Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi điều trị hạt xơ dây thanh”, Y Học Thành Phố Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1, tr 106-113.
50.    Khurshid Anwar, Johar Iqbal, Mohammad Said, Mohammad Raza, Mohammad Riaz, Muneeb (2012), “Persistent hoarseness and the assessment of laryngeal mucosal lesions by microlaryngoscopy”. Gomal Journal of Medical Sciences, Vol. 10, No. 1, pp 137-140.
51.    Saudi S. (2013), Benign lesions of the vocal cards in different ages: prospective study of 60 cases. Jour of Med Sc & Tech; 2(3); Page No: 130 -134.
52.    Keyvan Kiakojoury, Mehdi Dehghan, Fateme Hajizade, Soraya Khafri (2014), “Etiologies of Dysphonia in Patients Referred to ENT Clinics Based on videolaryngoscopy”, Iranian Journal of Otorhinolaryngology, Vol.26(3), Serial No.76, pp 169-174.
53.    Chi-Te Wang; Li-Jen Liao; Tsung-Wei Huang; Wu-Chia Lo,Po-Wen Cheng (2015), “Comparison of Treatment Outcomes of Transnasal Vocal Fold Polypectomy Versus Microlaryngoscopic Surgery”, Laryngoscope, 125:1155–1160.
54.    Nguyễn Khắc Hòa, Trần Công Hòa và cộng sự (2006), Các tổn thương lành tính dây thanh, nhận xét qua 315 trường hợp được phẫu thuật tại khoa Thanh học – Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương, Y học thực hành, 2 – 6.
55.    Rosa Hernández Sandemetrio, Pilar Nieto Curiel, José Dalmau Galofre, and Marta Forcada Barona (2010), “What is the contribution of stroboscopy in the diagnosis of voice disorders?”, Acta Otorrinolaringol Esp. 61(2):145−148.
56.    Võ Nguyên Tín (2008), “ Điều trị khàn giọng do U lành tính thanh quản bằng vi phẫu thuật thanh quản qua nội soi”, http//benhvienvinhtoan.com.vn.
57.    Trần Việt Hồng (2013), “Đánh giá kết quả vi phẫu U nang, Po lip dây thanh qua nội soi bằng phân tích âm”, Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 17 * Phụ bản của Số 1 * 2013, tr 114-119.
58.    Nguyễn Duy Dương, Jonothan Livesay (2006), Bước đầu nghiên cứu các thông số rung động dây thanh trên người không có bệnh thanhquản. Tạp chí Tai mũi họng số 2, 64-70.
59.    Thái Thanh Hải (2008), Bước đầu phân tích giọng nói qua máy soi hoạt nghiệm thanh quản ứng dụng trong chẩn đoán bệnh lý dây thanh, Luận án tốt nghiệp chuyên khoa cấp II, Đại học y dược thành phố Hồ Chí Minh.
60.    Trần Việt Hồng, Nguyễn Hữu Khôi, Huỳnh Khắc Cường (2000), Đánh giá kết quả điều trị 180 ca bệnh lý dây thanh tại khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện nhân dân Gia Định, Nội san Tai Mũi Họng. Số 1, 54-58.
61.    Trần Việt Hồng (2010), “Phẫu thuật nội soi điều trị bệnh dây thanh tại khoa Tai mũi họng BV Nhân dân Gia Định”, Y Học TP. Hồ Chi Minh * Vol. 14 – Supplement of No 4 – 2010: 54 – 58.
62.    Ngô Ngọc Liễn, Phạm Tuấn Cảnh (1997), Bệnh lý của thanh quản, Bệnh học Tai Mũi Họng (tài liệu dịch, 92-106.
63.    Nguyễn Văn Lợi, Jerold, Edmondson (1997), Thanh điệu và chất giọng trong tiếng Việt hiện đại, Nội san ngôn ngữ số 1. 1-16.
64.    Nguyễn Văn Lợi, Ngô Ngọc Liễn (2012), Nghiên cứu đánh giá rối loạn giọng ở giáo viên tiểu học qua phân tích chất giọng. Bài báo cáo hội nghị khoa học. Tr 2 – 5.
65.    Samehm Ragab, Frcsed, Mohamedn Elsheikh, Magdye Saafan, Sayedg Elsherief, “Radiophonosurgery of benign superficial vocal fold lesions”, The Journal of Laryngology & Otology, December 2005, Vol.119,pp. 961–966.
66.    Trần Thị Mai Phương, Đặng Xuân Hùng (2010), “Đánh giá kết quả điều trị tổn thương dây thanh ở giáo viên tiểu học quận Bình Tân TP Hồ Chí Minh”, Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 1,   
tr 185-191.
67.    Đặng Xuân Hùng, Nguyễn Đát Lý (2008), “Nghiên cứu sự phù hợp giữa hình ảnh nội soi và hình ảnh giải phẫu bệnh một số u lành tính dây thanh và ứng dụng trong phẫu thuật dây thanh qua nội soi”, Hội nghị khoa học kỹ thuật BV cấp cứu Trưng Vương, tr 43-53.
68.    Joo-Hyun Woo, Dong-Young Kim, Jae-Wook Kim, Eun-A Oh & Seung-Won Lee (2011), “Efficacy of percutaneous vocal fold injections for benign laryngeal lesions: Prospective multicenter study”, Acta Oto-Laryngologica,  22: 1326–13330.
69.    Nguyễn Phương Mai (1999). “Nhận xét lâm sàng và kết quả điều trị tổn thương lành tính tại dây thanh tại trung tâm Tai Mũi Họng thành phố Hồ Chí Minh”, Luận văn bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược T.P Hồ Chí Minh, 55-67.
70.    Nguyễn Phương Mai, Võ Hiếu Bình (2000), Kết quả điều trị tổn thương lành tính ở dây thanh, Nội sa`2n Tai mũi họng. Số 1, 50-53.
71.    Colton RH, Woo P, Brewer DW, Griffin B, Casper J. (1995), Stroboscopic signs associated with benign lesions of the vocal folds. J Voice,  9:312- 325. 
72.    Trần Thị Mai Phương (2010), “Nghiên cứu sự phù hợp giữa hình ảnh nội soi và hình ảnh giải phẫu bệnh một số u lành tính dây thanh – ứng dụng trong phẫu thuật dây thanh âm qua nội soi”, Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 1 * 2010, tr 199-204.
73.    Nguyễn Thị Thanh (2012), Nghiên cứu hình thái lâm sàng qua nội soi, mô bệnh học và đánh giá kết quả phẫu thuật polype dây thanh qua nội soi ống mềm. Luận văn bác sỹ chuyên khoa cấp II, Đại học y Hà Nội. 
74.    Ngô Ngọc Liễn (2000), Giải phẫu thanh quản, đại cương sinh lý thanh quản, u lành tính thanh quản, Giản yếu Tai Mũi Họng tập III. NXB Y Học, tr. 148-152, 195-196.
75.    Kleinsasser O.(1982), Pathogenesis of vocal cord polyps, Ann Otol Rhinol Laryngol; 91: 378-381.
76.    Toran KC, Lal BK (2010), “Objective voice analysis for vocal polyps following microlaryngeal phonosurgery”, Kathmandu University Medical Journal, Vol. 8, No. 2, Issue 30, 185-189.

 

 

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment