Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh lậu; độ nhạy cảm với kháng sinh và gen kháng thuốc của vi khuẩn lậu tại Việt Nam

Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh lậu; độ nhạy cảm với kháng sinh và gen kháng thuốc của vi khuẩn lậu tại Việt Nam

Luận án tiến sĩ y học Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh lậu; độ nhạy cảm với kháng sinh và gen kháng thuốc của vi khuẩn lậu tại Việt Nam.Bệnh lậu do song cầu Neisessria gonorrhoeae gây ra, là một trong những bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến nhất. Hàng năm, thế giới có hàng trăm triệu ca mắc mới . Điểm nóng là khu vực Tây Thái Bình Dương: 42 triệu ca, Đ ông Nam Á: 25,4 triệu ca và Châu Phi: 21,1 triệu ca. Tuy nhiên, số người mắc thực tế cao hơn nhi ều do không khai báo.1 Độ tuổi thường gặp nhất là 20 đến 24 tuổi, ở cả 2 giới.2 Triệu chứng lâm sàng bệnh lậu chủ yếu biểu hiện ở cơ quan sinh dục như viêm niệu đạo, viêm cổ tử cung và nhiễm trùng các vùng niêm mạc khác như hầu họng, hậu môn – trực tràng. Nếu không được điề u trị đúng, bệnh có thể gây biến viêm vùng chậu ở nữ giới, vô sinh ở cả 2 giới.


Bệnh lậu từng được chữa khỏi bằng các kháng sinh sulfonamid, penicillin, tetracycline và fluoroquinilon . Đến nay, vi khuẩn lậu đã kháng các thuốc trên. Hiện tại, Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo sử dụng phác đồ phối hợp ceftriaxone và azithromycin để điều trị bệnh lậu.3 Tuy nhiên, các chủng lậu kháng ceftriaxone và azithromycin đang có xu hướng gia tăng trên toàn cầu. Cơ quan kiểm soát bệnh tật Hoa Kỳ 2019 cảnh báo tỷ lệ chủng lậu kháng 2 kháng sinh hiện hành tại một số khu vực đã vượt 5% (ngưỡng kháng cần xem xét đổi thuốc điều trị).4
Tại Việt Nam, các khảo sát độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn lậu chủ yếu được thực hiện ở Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh cho thấy xu thế tăng kháng với các nhóm kháng sinh cổ điển.5 6 7 Bên cạnh đó, khảo sát về gen kháng thuốc ở vi khuẩn lậu tại Việt Nam rất hạn chế. Trong đó, 2 nghiên cứu của Phạm Thị Lan và cộng sự về gen kháng kháng sinh ở nhóm chủng lậu tại Hà Nội năm 2011 và 2015¬2016 ghi nhận sự có mặt các gen kháng quan trọng liên quan đến tính kháng cephalosprin phổ rộng.8 9 Để hiểu rõ hơn vấn đề này, chúng tôi thực hiện đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, yếu tố liên quan bệnh lậu; độ nhạy cảm với kháng sinh và gen kháng thuốc của vi khuẩn lậu tại Việt Nam” với những mục tiêu sau đây:
1.    Mô tả đặc điểm lâm sàng và yếu tố liên quan bệnh lậu tại Việt Nam.
2.    Xác định mức độ nhạy cảm với kháng sinh của các chủng lậu phân lập được tại Việt Nam.
3.    Phân tích một số gen liên quan đến kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu.

MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU    2
1.1.    Tổng quan bệnh lậu    2
1.1.1.    Vi khuẩn lậu    2
1.1.2    . Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh lậu    8
1.1.3.    Một số yếu tố liên quan bệnh lậu    17
1.2.    Sự kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu    22
1.2.1.    Tình hình kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu    22
1. 2.2 . Cơ chế kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu    25
1.2.3.    Xét nghiệm đánh giá độ nhạy cảm kháng sinh    27
1.3.    Gen kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu    29
1.3.1.    Khái niệm sinh học phân tử thường dùng trong phân tích gen vi
khuẩn lậu    29
1.3.2.    Gen kháng và yếu tố kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu    30
1.3.3.    Xét nghiệm phân tử học xác định gen kháng thuốc ở vi khuẩn lậu    36
1.4.    Một số nghiên cứu về lậu kháng kháng sinh và gen kháng kháng sinh của
vi khuẩn lậu trên thế giới và Việt Nam    39
1.4.1.    Một số nghiên cứu trên thế giới    39
1.4.2.    Một số nghiên cứu tại Việt Nam    41
Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    43
2 .1. Đối tượng nghiên cứu    43
2.1.1.    Mục tiêu 1: Đặc điểm lâm sàng và yếu tố liên quan bệnh lậu    43
2.1.2.    Mục tiêu 2: Xác định độ nhạy cảm kháng sinh của các chủng lậu    44
2.1.3.    Mục tiêu 3: Phân tích một số gen kháng kháng sinh của các chủng lậu ….44
2.2    . Phương pháp nghiên cứu    44
2.2.1.    Thiết kế nghiên cứu    44
2.2.2.    Cỡ mẫu nghiên cứu    44
2.2.3.    Phương pháp lấy mẫu    45
2.2.4    . Các bước nghiên cứu    45
2.2.5. Các kỹ thuật xét nghiệm    48
2.3.    Một số biến số, chỉ số trong nghiên cứu    58
2.4    . Địa điểm nghiên cứu    64
2.5.    Thời gian nghiên cứu    65
2.6.    Xử lý số liệu    65
2.7 . Đạo đức trong nghiên cứu    65
2.8.    Hạn chế của nghiên cứu    66
2.9.    Cách khống chế sai số trong nghiên cứu    67
2 .10 . Sơ đồ nghiên cứu    67
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU    68
3.1.    Đặc điểm lâm sàng và yếu tố liên quan bệnh lậu    68
3.1.1.    Một số yếu tố liên quan    68
3.1.2.    Hành vi tình dục nguy cơ    71
3.1.3.    Đặc điểm lâm sàng    72
3. 2 . Độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn lậu    74
3.2.1.    Kết quả độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn lậu    74
3.2.2.    Mối liên quan giữa kháng kháng sinh (azithromycin, ceftriaxone,
cefixim) với một số yếu tố nhân khẩu học    76
3.2.3.    Mối liên quan giữa nhóm kháng và nhóm không kháng sinh
(azithromycin, ceftriaxone, cefixim) với hành vi quan hệ tình dục    78
3.3.    Gen kháng kháng sinh của vi khuẩn lậu    80
3.3.1.    Đặc điểm phân loại trình tự và gen kháng của 216 chủng lậu    81
3.3.2    . Đặc điểm gen kháng của nhóm chủng lậu kháng ESCs, kháng azithromycin và đa kháng    85
3.3.3.    Đặc điểm gen kháng của 19 chủng lậu MLST 13871    88
3.3.4.    Cây di truyề n của các chủng lậu    90
Chương 4. BÀN LUẬN    93
4 .1. Đặc điểm lâm sàng và yếu tố liên quan bệnh lậu    93
4 .1.1. Đặc điểm nhân khẩu học    93
4.1.2.    Hành vi tình dục nguy cơ    95
4 .1.3. Đặc điểm lâm sàng    97
4.2    . Độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn lậu    98
4.3. Gen kháng thuốc của vi khuẩn lậu    104
4.3.1.    Đặc    điểm    phân loại MLST và gen kháng    của 216 chủng    lậu    104
4.3.2    . Đặc    điểm    gen    kháng    của 44 chủng kháng    các ESCs    110
4.3.3.    Đặc    điểm    gen    kháng    của 18 chủng kháng    azthithromycin    114
4.3.4    . Đặc    điểm    gen    kháng    của 4 chủng XDR    117
4.3.5.    Đặc điểm phân loại và gen kháng của 19 chủng kháng MLST 13871 …. 120
KẾT LUẬN    123
KIẾN NGHỊ    125
DANH SÁCH CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ
LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1:    Phân biệt NG với các loài Neisseria chỉ chuyển hóa glucose    5
Bảng 1.2:    Tỷ lệ kháng azithromycin của vi khuẩn lậu    24
Bảng 1.3:    Độ nhạy cảm kháng sinh của vi khuẩn lậu    29
Bảng 1.4:    Gen kháng và yếu tố kháng từng nhóm kháng sinh ở vi khuẩn lậu    32
Bảng 2.1:    Thông số kỹ thuật của khoanh giấy kháng sinh    53
Bảng 2.2:    Giới hạn đường kính vùng ức chế NG theo CLSI M100-S30    54
Bảng 2.3:    Giới hạn MIC của một số KS đối với NG theo CLSI M100-S30    55
Bảng 2.4:    Mô tả các biến số trong nghiên cứu    58
Bảng 3.1:    Đặc điểm về tuổi và giới của nhóm nghiên cứu    68
Bảng 3.2:    Đặc điểm nghề nghiệp của nhóm nghiên cứu    69
Bảng 3.3:    Nơi ở, trình hộ học vấn và tình trạng hôn nhân của nhóm nghiên cứu    70
Bảng 3.4:    Đặc điểm hành vi nguy cơ cao của nhóm nghiên cứu    71
Bảng 3.5:    Hành vi tình dục nguy cơ của nhóm nghiên cứu    72
Bảng 3.6:    Đặc điểm lâm sàng bệnh lậu của nhóm nghiên cứu    72
Bảng 3.7:    Phân bố các triệu chứng rối loạn tiểu tiện theo giới tính    73
Bảng 3.8:    Tính chất đặc của dịch tiết sinh dục ở 2 giới    73
Bảng 3.9:    Số lượng dịch tiết sinh dục ở nam giới và nữ giới    73
Bảng 3.10:    Tính chất màu sắc dịch tiết sinh dục ở nam giới và nữ giới    74
Bảng 3.11: Phân bố kết quả kháng/giảm nhạy cảm kháng sinh của các chủng lậu
theo khu vực    75
Bảng 3.12: MIC của 04 chủng đa kháng    75
Bảng 3.13: Sự khác biệt về đặc điểm nhân khẩu học giữa nhóm kháng và nhóm
không kháng azithromycin, ceftriaxone và cefixim    76
Bảng 3.14: Sự khác biệt về đặc điểm trình độ học vấn và nghề nghiệp giữa nhóm
kháng và nhóm không kháng azithromycin, ceftriaxone và cefixim ….77
Bảng 3.15: Sự khác biệt về hành vi tình dục nguy cơ giữa nhóm kháng và nhóm
không kháng azithromycin    78
Bảng 3.16. Sự khác biệt về hành vi tình dục nguy cơ giữa nhóm kháng và nhóm không kháng ceftriaxone    79
Bảng 3.17. Sự khác biệt về hành vi tình dục nguy cơ giữ a nhóm kháng và nhóm không khángcefixim    80
Bảng 3.18: Đặc điểm phân loại NG-MAST của 216 chủng lậu    81
Bảng 3.19: Gen kháng kháng sinh của 216 chủng lậu    83
Bảng 3.20:    Tần suất gen penA    84
Bảng 3.21:    Gen kháng và đột biến ở    chủng lậu kháng ESCs    85
Bảng 3.22:    Gen kháng và đột biến ở    18 chủng lậu kháng azithromycin    86
Bảng 3.23:    Gen kháng và đột biến ở    4 chủng lậu XDR    87
Bảng 3.24:    Tần suất gen kháng của 19 chủng ST13871    88
Bảng 3.25: Tần suất đột biến của các gen kháng ở chủng 13871    89

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1:    Song cầu lậu nằm trong bạch cầu đa nhân trung tính trên tiêu bản
nhuộm Gram    2
Hình 1.2:    Hình ảnh khuẩn lạc vi khuẩn lậu    3
Hình 1.3:    Khác biệt màu sắc khuẩn lạc ly giải giữa các chủng song cầu khuẩn    4
Hình 1.4:    Phản ứng oxidase dương tính – khuẩn lạc chuyển màu tím sẫm khi
tiếp xúc với chất thử; Phản ứng catalase dương tính    4
Hình 1.5:    Test nhanh thử tính chất chuyển hóa đường của chủng mẫu Neisseria
gonorrhoeae cho thấy kết quả NG chỉ chuyển hóa glucose    5
Hình 1.6:    Các thành phần b ề mặt vi khuẩn mang yếu tố độc lực    7
Hình 1.7:    Quá trình xâm nhập tế bào biểu mô và tương tác với hệ miễn dịch
của vi khuẩn lậu    8
Hình 1.8:    Hình ảnh    viêm    niệu dạo do lậu ở nam giới    10
Hình 1.9:    Hình ảnh    viêm    cổ tử cung do lậu    11
Hình 1.10:    Hình ảnh    viêm    hậu môn – trực tràng do lậu    12
Hình 1.11:    Hình ảnh    viêm    vùng hầu họng do lậu    12
Hình 1.12:    Hình ảnh    viêm    kết giác mạc do lậu    13
Hình 1.13:    Tỷ lệ kháng thuốc của vi khuẩn lậu khu vực Á    –    Úc    23
Hình 1.14:    Kháng sinh đồ khoanh giấy    27
Hình 1.15:    Kháng sinh đồ Etest    28
Hình 1.16:    Pathogenwatch mô tả kết quả phân tích    38
Hình 2.1:    Các bước chính trong kỹ thuật WGS của    Illumia    Miseq    58

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment