Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của bột EFCOVIDA trên động vật thực nghiệm
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của bột EFCOVIDA trên động vật thực nghiệm.Miễn dịch là lĩnh vực được ứng dụng nhiều trong y học và ngày càng phát triển, đặc biệt trong các bệnh tự miễn hoặc suy giảm miễn dịch. Hệ miễn dịch có vai trò bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh. Hiện nay, bệnh lý liên quan đến suy giảm miễn dịch ngày càng gia tăng [1],[2].
Miễn dịch trị liệu có vai trò nhất định trong điều trị những bệnh lý này. Suy giảm miễn dịch xảy ra khi phản ứng miễn dịch của cơ thể giảm hoặc mất. Suy giảm miễn dịch gặp trong nhiều bệnh cảnh với nhiều nguyên nhân khác nhau như nhiễm virus (HIV/AIDS, HBV,…), bệnh ung thư, bệnh mạn tính, chấn thương, hay trong các bệnh nhiễm khuẩn nặng. Bảo vệ và nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể rất quan trọng trong điều trị các bệnh lý trên. Các chất kích thích miễn dịch (KTMD) có nguồn gốc rất đa dạng [2]. Chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc sinh học gọi chung là các cytokin [2],[3]. Các chất KTMD có nguồn gốc từ vi sinh vật, cấu thành hay chất chuyển hóa của một hoặc nhiều loại vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm như BCG,… Các chất này có hiệu quả tốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch, tuy nhiên còn nhiều tác dụng không mong muốn. Bên cạnh đó, các thuốc có nguồn gốc sinh học giá thành còn đắt, bệnh suy giảm miễn dịch thường kéo dài, nên chi phí cho một ca bệnh thường rất tốn kém kinh tế và thời gian. Thuốc có nguồn gốc hóa dược có độc tính cao, ảnh hưởng đến chức năng gan thận, còn ảnh hưởng tới chức phận tạo máu, một số trường hợp còn gặp tai biến trên lâm sàng [4],[5].
Ngày nay, việc áp dụng Y học cổ truyền (YHCT) là một xu hướng mới đầy triển vọng trong hỗ trợ điều trị suy giảm miễn dịch. Đã có nhiều công trình nghiên cứu về các loại thảo dược có tác dụng điều trị suy giảm miễn dịch như rễ cây Nhàu, vỏ Đậu xanh, Nghệ, Sâu chít, bài thuốc “Đại thiên nương”, viên nang “Hồi xuân hoàn”, viên nang “Linh lộc sơn”, [6],[7]… Chế phẩm bột EFCOVIDA được sản xuất tại công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ cao Trịnh Năng với một số thành phần có tác dụng tăng cường hệ miễn dịch. Để làm sáng tỏ tác dụng trong cải thiện chức năng miễn dịch của bột EFCOVIDA cần phải tiến hành thêm nhiều nghiên cứu. Do đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của bột EFCOVIDA trên động vật thực nghiệm”. Mục tiêu của đề tài:
1. Đánh giá tác dụng của bột EFCOVIDA trên các chỉ số miễn dịch không
đặc hiệu.
2. Đánh giá tác dụng của bột EFCOVIDA trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan miễn dịch theo y học hiện đại………………………………………. 3
1.1.1. Khái niệm……………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Phân loại……………………………………………………………………………… 3
1.1.3. Các cơ quan tham gia đáp ứng miễn dịch………………………………… 6
1.1.4. Suy giảm miễn dịch………………………………………………………………. 8
1.1.5. Ứng dụng gây miễn dịch để phòng ngừa nhiễm trùng ………………. 9
1.2. Tổng quan suy giảm miễn dịch theo Y học cổ truyền ……………………… 9
1.2.1. Khái niệm……………………………………………………………………………. 9
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh………………………………………………………………… 10
1.2.3. Biện chứng luận trị……………………………………………………………… 11
1.2.4. Các thể lâm sàng và điều trị…………………………………………………. 12
1.3. Những nghiên cứu trong nước và trên thế giới về tăng cường miễn dịch
và suy giảm miễn dịch……………………………………………………………………… 15
1.3.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới………………………………………… 15
1.3.2. Tình hình các nghiên cứu trong nước ……………………………………. 16
1.4. Một số mô hình gây suy giảm miễn dịch trên thực nghiệm đã sử dụng…..18
1.4.1. Gây suy giảm miễn dịch bằng thuốc ức chế miễn dịch ……………. 18
1.4.2. Gây suy giảm miễn dịch bằng chiếu tia xạ toàn thân ………………. 18
1.5. Tổng quan về thuốc nghiên cứu “bột EFCOVIDA”………………………. 19
1.5.1. Bột EFCOVIDA…………………………………………………………………. 19
1.5.2. Phân tích thành phần bột EFCOVIDA…………………………………… 20
CHƯƠNG 2. CHẤT LIỆU, ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…. 34
2.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………………. 34
2.1.1.Chế phẩm nghiên cứu…………………………………………………………… 34
2.1.2. Hóa chất nghiên cứu……………………………………………………………. 342.1.3. Máy móc nghiên cứu…………………………………………………………… 35
2.2. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 35
2.3. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………. 35
2.3.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………….. 36
2.3.2. Đánh giá tác dụng của bột EFCOVIDA trên các đáp ứng miễn dịch
không đặc hiệu ……………………………………………………………………………. 37
2.3.3. Đánh giá tác dụng của bột EFCOVIDA trên các đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu ……………………………………………………………………………………………. 37
2.4. Địa điểm và thời gian nghiên cứu……………………………………………….. 39
2.5. Sơ đồ nghiên cứu………………………………………………………………………. 40
2.6. Xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………………….. 40
2.7. Sai số và khống chế sai số………………………………………………………….. 40
2.8. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu ………………………………………………….. 40
CHƯƠNG 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………. 41
3.1. Kết quả về tác dụng của bột EFCOVIDA trên các chỉ số miễn dịch không
đặc hiệu…………………………………………………………………………………………………. 41
3.1.1. Kết quả đánh giá tác dụng của bột EFCOVIDA lên sự thay đổi trọng
lượng lách, tuyến ức…………………………………………………………………….. 41
3.1.2. Kết quả đánh giá tác dụng của bột EFCOVIDA lên sự thay đổi số
lượng bạch cầu trong máu ngoại vi………………………………………………… 45
3.1.3. Kết quả đánh giá tác dụng của bột EFCOVIDA lên sự thay đổi công
thức bạch cầu trong máu ngoại vi ………………………………………………….. 46
3.2. Kết quả về tác dụng của bột EFCOVIDA trên các đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu ……………………………………………………………………………………………………… 48
3.2.1. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA lên đáp ứng miễn dịch đặc hiệu qua tế
bào T ………………………………………………………………………………………….. 48
3.2.2. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA lên đáp ứng miễn dịch đặc hiệu
qua tế bào B………………………………………………………………………………… 54
CHƯƠNG 4. BÀN LUẬN…………………………………………………………………… 554.1. Bàn luận về đối tượng nghiên cứu và mô hình gây tổn thương hệ miễn
dịch……………………………………………………………………………………………………53
4.1.1. Bàn luận về đối tượng nghiên cứu………………………………..53
4.1.2. Mô hình gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid……….53
4.1.3. Lựa chọn chứng dương ……………………………………………………..55
4.2. Bàn luận về tác dụng của bột EFCOVIDA trên các đáp ứng miễn dịch
không đặc hiệu ………………………………………………………………………………….. 56
4.2.1. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA trên trọng lượng lách tương đối
và tuyến ức tương đối…………………………………………………………………………..56
4.2.2. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA trên số lượng bạch cầu chung và
số lượng các loại bạch cầu trong máu ngoại vi………………………………………..58
4.3. Bàn luận về tác dụng của bột EFCOVIDA trên các chỉ số miễn dịch đặc
hiệu ………………………………………………………………………………………………….. 60
4.2.1. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu
qua tế bào T ………………………………………………………………………………………..60
4.2.2. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu
qua tế bào B ………………………………………………………………………………………..63
4.4. Lý giải tác dụng của bột EFCOVIDA trên các chỉ số miễn dịch theo y học
cổ truyền ……………………………………………………………………………………………65
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 72
KIẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………… 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤ
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Thành phần bột EFCOVIDA …………………………………………… 34
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA trên trọng lượng lách tương đối 42
Bảng 3.2. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA trên trọng lượng tuyến ức tương đối 43
Bảng 3.3. Kết quả giải phẫu vi thể lách và tuyến ức …………………………… 44
Bảng 3.4. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA trên công thức bạch cầu trong
máu ngoại vi …………………………………………………………………………………. 46
Bảng 3.5. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA đến phản ứng bì với kháng
nguyên OA ……………………………………………………………………………………………. 47
Bảng 3.6. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA lên IL-6 trong máu ngoại vi 49
Bảng 3.7. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA lên nồng độ TNF-α trong máu ngoại vi 50
Bảng 3.8. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA lên nồng độ INF-γ trong máu ngoại vi 51
Bảng 3.9. Ảnh hưởng của bột EFCOVIDA lên nồng độ IgG trong máu ngoại vi 5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com