Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang Linh lộc sơn trên động vật thực nghiệm
Luận văn thạc sĩ y học Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang Linh lộc sơn trên động vật thực nghiệm.Miễn dịch là lĩnh vực được ứng dụng nhiều trong y học và ngày càng phát triển khẳng đinh vai trò của nó trong các bệnh tự miễn hoặc suy giảm miễn dịch. Hệ miễn dịch có vai trò bảo vệ cơ thể trước các tác nhân gây bệnh. Hiện nay, bệnh lý liên quan đến suy giảm miễn dịch ngày càng gia tăng
[1],[2].
Miễn dịch trị liệu có vai trò nhất định trong điều trị những bệnh lý này. Bảo vệ và nâng cao hệ miễn dịch của cơ thể có vai trò rất quan trọng trong điều trị các bệnh tự miễn, bệnh ung thư, bệnh mạn tính. Các chất kích thích
miễn dịch có nguồn gốc rất đa dạng [2]. Chất kích thích miễn dịch có nguồn gốc sinh học: sản phẩm tiết của các tế bào miễn dịch có tác dụng tăng cường đáp ứng miễn dịch như các interleukin (IL-2), interferon (interferon α, β) và các yếu tố kích thích tạo cụm bạch cầu hạt, ĐTB (GMCSF)…, gọi chung là các cytokin [2],[3]. Các chất KTMD có nguồn gốc từ vi sinh vật, cấu thành hay chất chuyển hóa của một hoặc nhiều loại vi khuẩn, virus, ký sinh trùng, nấm như BCG,… Các chất này có hiệu quả tốt trong việc tăng cường hệ miễn dịch, tuy nhiên còn nhiều tác dụng không mong muốn. Bên cạnh đó, các thuốc có nguồn gốc sinh học giá thành còn đắt, bệnh suy giảm miễn dịch thường kéo dài, nên chi phí cho một ca bệnh thường rất tốn kém kinh tế và thời gian. Thuốc có nguồn gốc hóa dược có độc tính cao, ảnh hưởng đến chức năng gan thận, một số trường hợp còn gặp tai biến trên lâm sàng [5],[6].
Việt Nam với nền Y học cổ truyền lâu đời, truyền thống sử dụng các cây con làm thuốc vô cùng phong phú, đặc biệt là các thuốc bổ dưỡng tăng cường sức khỏe. Vì vậy, việc nghiên cứu tìm kiếm chất kích thích miễn dịch nguồn gốc YHCT nhằm tăng thêm sự lựa chọn cho người thầy thuốc đồng thời cung cấp thêm phương pháp điều trị hạn chế được các tác dụng không mong muốn cho người bệnh là rất cần thiết.
Linh lộc sơn dựa trên bài thuốc kinh nghiệm trong đó có sự kết hợp của các vị thuốc Nhân sâm, Nhung hươu, Hoài sơn, Sâm cau, Ba kích, Hà thủ ô đỏ theo lý luận y học cổ truyền có tác dụng ích khí, bổ thận sinh tinh. Do đó
Linh lộc sơn có tác dụng tăng cường sức khỏe, tăng cường miễn dịch [7],[8].
Tuy nhiên, hiện nay chưa có nghiên cứu một cách đầy đủ về bài thuốc này. Vì vậy, để có cơ sở khoa học chính xác trước khi đưa viên nang vào thử nghiệm lâm sàng đồng thời tiến hành những thử nghiệm trên động vật thực nghiệm nhằm minh chứng cho tác dụng của thuốc, chúng tôi tiến hành đề tài “Đánh giá tác dụng điều biến miễn dịch của viên nang Linh lộc sơn trên động vật thực nghiệm” với 2 mục tiêu:
1. Đánh giá tác dụng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch
chung.
2. Đánh giá tác dụng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………………………….. 3
1.1. Tổng quan Miễn dịch theo Y học hiện đại…………………………………… 3
1.1.1. Khái niệm…………………………………………………………………………….. 3
1.1.2. Phân loại miễn dịch……………………………………………………………….. 3
1.2. Suy giảm miễn dịch………………………………………………………………… 11
1.2.1. Suy giảm miễn dịch tiên phát………………………………………………………………..12
1.2.2. Hệ miễn dịch đặc hiệu………………………………………………………………………….12
1.2.3. Hệ miễn dịch không đặc hiệu………………………………………………………………..16
1.2.4. Suy giảm miễn dịch liên quan đến nhiễm trùng……………………………………….17
1.2.5. Suy giảm miễn dịch liên quan đến quá trình lão hóa………………………………..18
1.2.6. Suy giảm miễn dịch liên quan đến các bệnh lý ác tính và các bệnh khác ……18
1.3. Tổng quan suy giảm miễn dịch theo Y học cổ truyền………………….. 20
1.3.1. Khái niệm…………………………………………………………………………… 20
1.3.2. Bệnh danh ………………………………………………………………………….. 22
1.3.3. Bệnh nguyên ………………………………………………………………………. 22
1.3.4. Các thể lâm sàng …………………………………………………………………………………23
1.4. Những nghiên cứu trong nƣớc và trên thế giới về tăng cƣờng miễn
dịch và suy giảm miễn dịch………………………………………………………………….. 26
1.4.1 Trên thế giới……………………………………………………………………….. 26
1.4.2. Tại Việt Nam………………………………………………………………………………………28
1.5. Viên nang Linh lộc sơn …………………………………………………………… 29
1.5.1. Phân tích thành phần viên nang Linh lộc sơn theo tác dụng dƣợc lý. ………..29
1.5.2. Thành phần viên nang Linh lộc sơn theo Y học cổ truyền. ……………………….31
CHƢƠNG 2: CHẤT LIỆU, ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ………………………………………………………………………………………… 322.1. Chất liệu nghiên cứu …………………………………………………………………….. 32
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu……………………………………………………………………. 33
2.3. Địa điểm, thời gian nghiên cứu………………………………………………………. 33
2.4. Dụng cụ, hóa chất nghiên cứu………………………………………………………… 33
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu……………………………………………………………….. 34
2.6. Phƣơng pháp đánh giá kết quả nghiên cứu ………………………………………. 36
2.6.1. Đánh giá tác dụng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch
chung. …………………………………………………………………………………………………………36
2.6.2. Đánh giá tác dụng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch đặc
hiệu…………………………………………………………………………………………………………….37
2.7. Biến số, chỉ số trong nghiên cứu…………………………………………………….. 37
2.8. Phƣơng pháp xử lý số liệu……………………………………………………………… 38
2.9. Sai số và biện pháp khống chế sai số………………………………………………. 38
2.10. Đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………. 38
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………………………. 40
3.1. Kết quả về tác dụng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch
chung ………………………………………………………………………………………………… 40
3.2. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn lên đáp ứng miễn dịch đặc hiệu 49
3.2.1. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu qua
tế bào T……………………………………………………………………………………………………….49
3.2.2. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu qua
tế bào B……………………………………………………………………………………………………….55
CHƢƠNG 4: ……………………………………………………………………………………… 57
4.1. Đánh giá tác dụng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn
dịch chung. ………………………………………………………………………………………… 57
4.1.1. Mô hình gây suy giảm miễn dịch bằng cyclophosphamid …………………………57
4.1.2. Lựa chọn chứng dƣơng…………………………………………………………………….59
4.1.3. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn lên các chỉ số chung của hệ miễn dịch …604.2. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn lên đáp ứng miễn dịch đặc
hiệu …………………………………………………………………………………………….. 65
4.2.1. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu qua
tế bào B……………………………………………………………………………………………………….65
4.2.2. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch đặc hiệu
qua tế bào T…………………………………………………………………………………………………67
4.2.3. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên các chỉ số miễn dịch theo
YHCT ……………………………………………………………………………………………………..70
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 72
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 73
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ SƠ ĐỒ
Bảng 2.1. Thành phần viên nang Linh lộc sơn ……………………………………….. 32
Sơ đồ 2.1. Nghiên cứu trên mô hình suy giảm miễn dịch bằng Cyclophosphamid..35
Bảng 3.1. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên trọng lƣợng lách tƣơng đối.40
Bảng 3.2. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên trọng lƣợng tuyến ức tƣơng
đối………………………………………………………………………………………………………………42
Bảng 3.3. Kết quả giải phẫu vi thể lách và tuyến ức………………………………………….43
Bảng 3.4. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn trên số lƣợng bạch cầu trong máu
ngoại vi……………………………………………………………………………………………………….44
Bảng 3.5: Ảnh hƣởng của Linh lộc sơn lên công thức bạch cầu ở máu ngoại vi …..46
Bảng 3.6. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn đến phản ứng bì với kháng
nguyên OA ………………………………………………………………………………………………….49
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn lên IL-2 trong máu ngoại vi ……51
Bảng 3.8. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn lên nồng độ TNF – α trong máu
ngoại vi……………………………………………………………………………………………………….53
Bảng 3.9. Ảnh hƣởng của viên nang Linh lộc sơn lên nồng độ IgM trong máu ngoại
vi………………………………………………………………………………………………………………..5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com