Đánh giá vai trò của xét nghiệm PCA3 trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt

Đánh giá vai trò của xét nghiệm PCA3 trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt

Luận án tiến sĩ y học Đánh giá vai trò của xét nghiệm PCA3 trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt. Ung thư tuyến tiền liệt (UTTTL) là loại ung thư thƣờng gặp thứ hai ở nam giới trên toàn thế giới và là nguyên nhân gây tử vong đứng hàng thứ năm theo số liệu năm 2020 [54]. Ở Mỹ, ung thƣ tuyến tiền liệt thƣờng gặp nhất và tỉ lệ tử vong chiếm hàng thứ năm ở nam giới [54]. Ngƣời châu Á, ngƣời Mỹ gốc Á và ngƣời Mỹ có nguy cơ mắc bệnh thấp nhất [67]. Tuy tỉ lệ UTTTL ở các nƣớc châu Á nói chung và Việt Nam nói riêng không cao nhƣng tỉ lệ bệnh ngày càng gia tăng trong dân số do tuổi thọ ngày càng tăng. Ở Việt Nam, theo số liệu năm 1999, tỉ lệ mắc bệnh là 1,3 – 2,3/100.000 ngƣời [3] và đứng hàng thứ 12 về ung thƣ nói chung [53]. Đến năm 2020, tỉ lệ mắc bệnh là 22.58/100.000 ngƣời và đứng hàng thứ năm trong ung thƣ của nam giới [54].

Đây là một bệnh lý rất khó dự đoán với tỉ lệ tiến triển bệnh từ rất chậm cho đến rất nhanh [15]. Hầu hết bệnh nhân có diễn tiến bệnh rất chậm, có thể sống nhiều năm mà không bị ảnh hƣởng của bệnh, thậm chí có thể chết do các nguyên nhân bệnh lý khác [15], nguy cơ tử vong do UTTTL chỉ có 2.9% [34].
Một số bệnh nhân có diễn tiến bệnh nhanh, ung thƣ xâm lấn vỏ bao, di căn, thậm chí tử vong.
Vì vậy một thử thách trong việc chẩn đoán là quyết định thời điểm và chọn lựa bệnh nhân để sinh thiết TTL.
Xét nghiệm PSA toàn phần trong máu tăng ở bệnh nhân có UTTTL đƣợc phát hiện 5-10 năm trƣớc khi có triệu chứng lâm sàng. Việc sử dụng PSA để tầm soát bệnh đã giúp phát hiện bệnh sớm, làm giảm tỉ lệ UTTTL tiến triển xa, giảm tỉ lệ tử vong do UTTTL và cải thiện chất lƣợng cuộc sống [14].
Tuy nhiên độ đặc hiệu của xét nghiệm này không cao do ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố bệnh lý khác nhƣ viêm tuyến tiền liệt, nhiễm khuẩn niệu, tác động cơ học kéo dài trên tuyến tiền liệt, hay xuất tinh trong vòng 48 giờ. Theo nhiều nghiên cứu trên thế giới tỉ lệ chẩn đoán UTTTL của xét nghiệm PSA là2 khoảng 40% và của thủ thuật khám TT là 41-46% [51]. Theo số liệu của bệnh viện Bình Dân năm 2009, độ đặc hiệu của xét nghiệm PSA là 30,8% với ngƣỡng 4ng/ml [1]. Chi phí cho việc chẩn đoán quá mức cũng nhƣ những tổn hại liên quan đến điều trị quá sớm [32] đã đặt ra một nhu cầu là phải có một xét nghiệm tầm soát UTTTL với độ đặc hiệu cao hơn xét nghiệm PSA.
Nhiều chất đánh dấu ung thƣ đã đƣợc nghiên cứu trên thế giới để tăng tính chính xác trong chẩn đoán ung thƣ. Theo thống kê, độ đặc hiệu của PSA tự do là 6-18%, của PHI và 4Kscore là 36% và độ đặc hiệu của PCA3 là 52% [42]. Nhƣ vậy, so với các chất đánh dấu ung thƣ khác, PCA3 có vai trò khá tốt giúp tăng tính chính xác trong chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt.
Năm 1999, tác giả Bussemakers đã báo cáo về sự tồn tại của gen PCA3 (hay DD3), gen này hiện diện rất nhiều trong UTTTL so với mô lành tính [23]. Từ đó xét nghiệm đo điểm số PCA3 thông qua mRNA trong nƣớc tiểu đã đƣợc phát triển [43], [75]. Vai trò của xét nghiệm PCA3 giúp quyết định sinh thiết tuyến tiền liệt lần đầu và sinh thiết lại ở bệnh nhân có PSA toàn phần cao hay có các yếu tố nguy cơ khác.
Năm 2006, xét nghiệm PCA3 trong nƣớc tiểu (PROGENSA) đã đƣợc sử dụng trên thị trƣờng và đƣợc FDA công nhận vào tháng 11/2007. Tại Việt Nam cho đến nay vẫn chƣa có báo cáo nào đánh giá về vai trò của xét nghiệm PCA3 trong chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt và khả năng thay thế hoặc hỗ trợ của xét nghiệm PCA3 so với xét nghiệm PSA toàn phần trong máu. Một trong những mục tiêu của việc tầm soát ung thƣ tuyến tiền liệt là tránh bỏ sót cũng nhƣ tránh chẩn đoán quá mức. Trƣớc nhu cầu cấp thiết phải có một xét nghiệm tầm soát đặc hiệu hơn, chúng tôi tiến hành thực hiện nghiên cứu “Đánh giá vai trò của xét nghiệm PCA3 trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt”.3
CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Đánh giá mức độ chính xác của xét nghiệm PCA3 trong nƣớc tiểu để quyết định sinh thiết trong chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt?
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu tổng quát:
Xác định giá trị của xét nghiệm PCA3 trong nƣớc tiểu để quyết định sinh thiết trong chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt.
Mục tiêu chuyên biệt:
1. So sánh độ đặc hiệu của xét nghiệm PCA3/nƣớc tiểu với PSA/máu.
2. Xây dựng mô hình dự đoán ung thƣ tuyến tiền liệt của PCA3, PSA và các yếu tố phối hợp

MỤC LỤC
Trang
Lời cam đoan………………………………………………………………………………………… i
Mục lục……………………………………………………………………………………………….. ii
Danh mục các chữ viết tắt……………………………………………………………………… v
Thuật ngữ Anh Việt…………………………………………………………………………….. vii
Danh mục các bảng ……………………………………………………………………………… ix
Danh mục các biểu đồ…………………………………………………………………………. xii
Danh mục các hình…………………………………………………………………………….. xiv
Danh mục các sơ đồ ……………………………………………………………………………. xv
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN………………………………………………………………… 4
1.1. Tầm soát ung thƣ tuyến tiền liệt……………………………………………………. 4
1.2. Chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt …………………………………………………. 5
1.2.1. Khám trực tràng …………………………………………………………………… 5
1.2.2. Các chất đánh dấu ung thƣ trong chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt
……………………………………………………………………………………………………. 6
1.2.3. Chất đánh dấu ung thƣ gen PCA3 (Prostate Cancer Antigen 3)… 11
1.2.4. Các chất đánh dấu ung thƣ khác của ung thƣ tuyến tiền liệt trong
nƣớc tiểu…………………………………………………………………………………….. 20
1.2.5. Toán đồ và cách công cụ tính tiên lƣợng nguy cơ…………………… 21
1.2.6. Hình ảnh học trong chẩn đoán ung thƣ tuyến tiền liệt……………… 22
1.2.7. Sinh thiết tuyến tiền liệt dƣới hƣớng dẫn của TRUS……………….. 24
1.3. Tổng hợp các nghiên cứu về pca3 trên thế giới…………………………….. 28
CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……… 35
2.1. Thiết kế nghiên cứu…………………………………………………………………… 35iii
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 35
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………….. 35
2.4. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………………. 36
2.5. Các biến số ………………………………………………………………………………. 36
2.6. Phƣơng pháp và công cụ đo lƣờng, thu thập số liệu………………………. 39
2.7. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………………… 39
2.8. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu …………………………………………………… 46
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 47
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ……………………………………………………………………. 48
3.1. Đặc điểm bệnh nhân………………………………………………………………….. 48
3.1.1. Đặc điểm chung …………………………………………………………………. 48
3.1.2. Kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt …………………………………………… 54
3.1.3. Kết quả của các phƣơng pháp chẩn đoán UTTTL…………………… 55
3.2. Phân nhóm PSA ……………………………………………………………………….. 70
3.2.1. Nhóm PSA < 4 ng/ml………………………………………………………….. 71
3.2.2. Nhóm PSA từ 4-10 ng/ml ……………………………………………………. 72
3.2.3. Nhóm PSA từ 10-20 ng/ml ………………………………………………….. 74
3.2.4. Nhóm PSA trên 20 ng/ml…………………………………………………….. 76
3.3. So sánh nhóm đã có sinh thiết và chƣa sinh thiết ………………………….. 79
3.3.1. Nhóm sinh thiết lần đầu ………………………………………………………. 80
3.3.2. Nhóm sinh thiết lần 2………………………………………………………….. 82
3.3.3. Giá trị chẩn đoán khi kết hợp các xét nghiêm chẩn đoán hiện có
với PCA3……………………………………………………………………………………. 83
3.4. Cách thiết lập toán đồ………………………………………………………………… 84
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………….. 88
4.1. Bàn luận về tuổi ……………………………………………………………………….. 88iv
4.2. Thể tích tuyến tiền liệt ………………………………………………………………. 89
4.3. Hiệu quả của phƣơng pháp khám TT…………………………………………… 90
4.4. Hiệu quả của xét nghiệm PSA Toàn phần trong máu…………………….. 90
4.5. Mật độ PSA (PSAD) …………………………………………………………………. 93
4.6. Tỉ lệ phần trăm PSA tự do trên PSA toàn phần …………………………….. 94
4.7. Giá trị chẩn đoán của PCA3……………………………………………………….. 94
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 119
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 121
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤiii
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………….. 35
2.3. Thời gian và địa điểm nghiên cứu……………………………………………….. 35
2.4. Cỡ mẫu ……………………………………………………………………………………. 36
2.5. Các biến số ………………………………………………………………………………. 36
2.6. Phƣơng pháp và công cụ đo lƣờng, thu thập số liệu………………………. 39
2.7. Quy trình nghiên cứu ………………………………………………………………… 39
2.8. Phƣơng pháp phân tích dữ liệu …………………………………………………… 46
2.9. Đạo đức trong nghiên cứu………………………………………………………….. 47
CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ ……………………………………………………………………. 48
3.1. Đặc điểm bệnh nhân………………………………………………………………….. 48
3.1.1. Đặc điểm chung …………………………………………………………………. 48
3.1.2. Kết quả sinh thiết tuyến tiền liệt …………………………………………… 54
3.1.3. Kết quả của các phƣơng pháp chẩn đoán UTTTL…………………… 55
3.2. Phân nhóm PSA ……………………………………………………………………….. 70
3.2.1. Nhóm PSA < 4 ng/ml………………………………………………………….. 71
3.2.2. Nhóm PSA từ 4-10 ng/ml ……………………………………………………. 72
3.2.3. Nhóm PSA từ 10-20 ng/ml ………………………………………………….. 74
3.2.4. Nhóm PSA trên 20 ng/ml…………………………………………………….. 76
3.3. So sánh nhóm đã có sinh thiết và chƣa sinh thiết ………………………….. 79
3.3.1. Nhóm sinh thiết lần đầu ………………………………………………………. 80
3.3.2. Nhóm sinh thiết lần 2………………………………………………………….. 82
3.3.3. Giá trị chẩn đoán khi kết hợp các xét nghiêm chẩn đoán hiện có
với PCA3……………………………………………………………………………………. 83
3.4. Cách thiết lập toán đồ………………………………………………………………… 84
CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN………………………………………………………………….. 88
4.1. Bàn luận về tuổi ……………………………………………………………………….. 88iv
4.2. Thể tích tuyến tiền liệt ………………………………………………………………. 89
4.3. Hiệu quả của phƣơng pháp khám TT…………………………………………… 90
4.4. Hiệu quả của xét nghiệm PSA Toàn phần trong máu…………………….. 90
4.5. Mật độ PSA (PSAD) …………………………………………………………………. 93
4.6. Tỉ lệ phần trăm PSA tự do trên PSA toàn phần …………………………….. 94
4.7. Giá trị chẩn đoán của PCA3……………………………………………………….. 94
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………….. 119
KIẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………. 121
DANH MỤC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Nguy cơ UTTTL liên quan đến giá trị PSA thấp ……………………….. 7
Bảng 1.2: Khả năng UTTTL ở bệnh nhân có PSA từ 4-10ng/ml ………………… 8
Bảng 1.3: Phân độ PI-RADS và nguy cơ ung thƣ TTL ……………………………. 26
Bảng 1.4: So sánh PCA3 và PSA toàn phần để xác định bệnh nhân có UTTTL
với tỉ lệ dƣơng tính giả hay độ nhạy hằng định ………………………………………. 31
Bảng 3.5: Đặc điểm về tuổi của dân số nghiên cứu…………………………………. 49
Bảng 3.6: Thống kê các lí do nhập viện và đánh giá sự khác biệt của hai
nhóm ung thƣ và không ung thƣ …………………………………………………………… 50
Bảng 3.7: Tỉ lệ có ngƣời thân trực hệ bị UTTTL hay tăng sinh lành tính TTL
…………………………………………………………………………………………………………. 51
Bảng 3.8: Tiền căn bản thân…………………………………………………………………. 52
Bảng 3.9: Thể tích tuyến tiền liệt………………………………………………………….. 53
Bảng 3.10: Kết quả sinh thiết TTL ……………………………………………………….. 55
Bảng 3.11: Kết quả khám TT……………………………………………………………….. 56
Bảng 3.12: Giá trị chẩn đoán của khám TT trong chẩn đoán UTTTL ……….. 58
Bảng 3.13: Chỉ số PSA toàn phần trong máu …………………………………………. 59
Bảng 3.14: Giá trị chẩn đoán của xét nghiệm PSA trong chẩn đoán UTTTL 60
Bảng 3.15: Mật độ PSA ………………………………………………………………………. 61
Bảng 3.16: Tỉ lệ và số lƣợng bệnh nhân theo từng nhóm mật độ PSA ………. 63
Bảng 3.17: Giá trị chẩn đoán của mật độ PSA ……………………………………….. 63
Bảng 3.18: Điểm số PCA3…………………………………………………………………… 64
Bảng 3.19: Giá trị của PCA3 với các ngƣỡng 10, 25, 35 …………………………. 68
Bảng 3.20: Tìm ngƣỡng (cut-off) của PCA3 ………………………………………….. 69
Bảng 3.21: Giá trị của PCA3 với ngƣỡng 55,55……………………………………… 69
Bảng 3.22: Phân nhóm PSA…………………………………………………………………. 70x
Bảng 3.23: Nhóm PSA < 4 ng/ml …………………………………………………………. 71
Bảng 3.24: Giá trị của các xét nghiệm chẩn đoán trong nhóm PSA <4ng/ml 71
Bảng 3.25: Nhóm PSA từ 4-10 ng/ml……………………………………………………. 72
Bảng 3.26: Giá trị của các xét nghiệm chẩn đoán trong nhóm PSA từ 4-10
ng/ml…………………………………………………………………………………………………. 72
Bảng 3.27: Tỉ lệ tránh sinh thiết khi sử dụng các phƣơng tiện chẩn đoán khác
bên cạnh PSA toàn phần ……………………………………………………………………… 73
Bảng 3.28: Nhóm PSA từ 10-20 ng/ml………………………………………………….. 74
Bảng 3.29: Giá trị của các xét nghiệm chẩn đoán trong nhóm PSA từ 10-20
ng/ml…………………………………………………………………………………………………. 74
Bảng 3.30: Tỉ lệ tránh sinh thiết khi sử dụng các phƣơng tiện chẩn đoán khác
bên cạnh PSA toàn phần ……………………………………………………………………… 75
Bảng 3.31: Nhóm PSA trên 20 ng/ml ……………………………………………………. 76
Bảng 3.32: Giá trị của các xét nghiệm chẩn đoán trong nhóm PSA trên 20
ng/ml…………………………………………………………………………………………………. 76
Bảng 3.33: Tỉ lệ tránh sinh thiết khi sử dụng các phƣơng tiện chẩn đoán khác
bên cạnh PSA toàn phần ……………………………………………………………………… 77
Bảng 3.34: So sánh hai nhóm theo tiền căn sinh thiết ……………………………… 79
Bảng 3.35: Giá trị của xét nghiệm trong chẩn đoán UTTTL ở nhóm sinh thiết
lần đầu ………………………………………………………………………………………………. 80
Bảng 3.36: Số trƣờng hợp tránh đƣợc sinh thiết khi sử dụng các xét nghiệm
chẩn đoán khác PSA ở nhóm sinh thiết lần đầu………………………………………. 81
Bảng 3.37: Đánh giá giá trị tiên đoán độ nặng của ung thƣ của PCA3 ở nhóm
sinh thiết lần đầu ………………………………………………………………………………… 81
Bảng 3.38: Giá trị của xét nghiệm trong chẩn đoán UTTTL ở nhóm sinh thiết
lần 2 ………………………………………………………………………………………………….. 82xi
Bảng 3.39: Số trƣờng hợp tránh đƣợc sinh thiết khi sử dụng các xét nghiệm
chẩn đoán khác PSA ở nhóm sinh thiết lần 2 …………………………………………. 83
Bảng 3.40: Đánh giá giá trị tiên đoán độ nặng của ung thƣ của PCA3 ở nhóm
sinh thiết lần 2 ……………………………………………………………………………………. 83
Bảng 3.41: Mô hình hồi qui logistic đơn của các biến tiên lƣợng……………… 84
Bảng 3.42: Mô hình hồi qui đa biến của các biến tiên lƣợng ……………………. 85
Bảng 3.43: So sánh về tuổi của các nghiên cứu về PCA3 ………………………… 88
Bảng 3.44: So sánh thể tích tuyến tiền liệt của các nghiên cứu…………………. 89
Bảng 3.45: Giá trị chẩn đoán của khám TT của các nghiên cứu ……………….. 90
Bảng 3.46: So sánh giá trị trung bình của PSA của các nghiên cứu…………… 91
Bảng 3.47: So sánh ngƣỡng của PSA với các nghiên cứu………………………… 92
Bảng 3.48: So sánh giá trị chẩn đoán của mật độ PSA với tác giả Ochiai [85]
…………………………………………………………………………………………………………. 93
Bảng 3.49: So sánh giá trị chẩn đoán của mật độ PSA với các tác giả khác.. 94
Bảng 3.50: So sánh độ giá trị chẩn đoán (độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC) của
PSA toàn phần (ngƣỡng 4ng/ml) và PCA3 (ngƣỡng 35) với các nghiên cứu
khác ………………………………………………………………………………………………….. 9

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1: Phân bố tuổi của mẫu nghiên cứu ………………………………………. 48
Biểu đồ 3.2: Tuổi trung bình trong từng nhóm bệnh nhân ……………………….. 49
Biểu đồ 3.3: Thống kê lí do nhập viện trong nhóm bệnh nhân ung thƣ và
không ung thƣ…………………………………………………………………………………….. 50
Biểu đồ 3.4: Tiền căn bệnh lý tiết niệu ………………………………………………….. 52
Biểu đồ 3.5: So sánh tỉ lệ ung thƣ theo tiền căn bệnh lý tiết niệu ……………… 53
Biểu đồ 3.6: So sánh thể tích TTL trong hai nhóm………………………………….. 54
Biểu đồ 3.7: Kết quả sinh thiết TTL ……………………………………………………… 55
Biểu đồ 3.8: Kết quả thăm khám tuyến tiền liệt bằng ngón tay (khám TT) … 57
Biểu đồ 3.9: Đƣờng cong ROC của phƣơng pháp khám TT (AUC=0.701)… 57
Biểu đồ 3.10: Tính chất TTL qua khám TT……………………………………………. 58
Biểu đồ 3.11: Trung bình PSA toàn phần trong máu của hai nhóm ung thƣ và
không ung thƣ…………………………………………………………………………………….. 59
Biểu đồ 3.12: Đƣờng cong ROC với ngƣỡng PSA 4 ng/ml ……………………… 60
Biểu đồ 3.13: Mật độ PSA trong hai nhóm…………………………………………….. 62
Biểu đồ 3.14: Đƣờng cong ROC của mật độ PSA với ngƣỡng 0,15 ………….. 62
Biểu đồ 3.15: Phân phối theo tần số của điểm số PCA3 ………………………….. 64
Biểu đồ 3.16: Điểm số PCA3 trong hai nhóm ………………………………………… 65
Biểu đồ 3.17: Tỉ lệ sinh thiết dƣơng tính theo điểm số PCA3…………………… 65
Biểu đồ 3.18: Đƣờng cong ROC của xét nghiệm PCA3 ………………………….. 66
Biểu đồ 3.19: So sánh đƣờng cong ROC của các xét nghiệm chẩn đoán……. 67
Biểu đồ 3.20: Tỉ lệ UTTTL trong từng nhóm…………………………………………. 70
Biểu đồ 3.21: Đƣờng cong ROC của tỉ lệ PSA tự do/PSA toàn phần ở nhóm
PSA từ 4-10 ng/ml………………………………………………………………………………. 73xiii
Biểu đồ 3.22: Đƣờng cong ROC của tỉ lệ PSA tự do/PSA toàn phần ở nhóm
PSA từ 10-20 ng/ml…………………………………………………………………………….. 75
Biểu đồ 3.23: Đƣờng cong ROC của tỉ lệ PSA tự do/PSA toàn phần ở nhóm
PSA trên 20 ng/ml………………………………………………………………………………. 77
Biểu đồ 3.24: So sánh độ nhạy của các xét nghiệm chẩn đoán trong từng
nhóm PSA …………………………………………………………………………………………. 78
Biểu đồ 3.25: So sánh độ đặc hiệu của xét nghiệm chẩn đoán trong từng nhóm
PSA…………………………………………………………………………………………………… 78
Biểu đồ 3.26: So sánh NPV của các xét nghiệm chẩn đoán trong từng nhóm
PSA…………………………………………………………………………………………………… 79
Biểu đồ 3.27: Biểu diễn đƣờng cong ROC của các xét nghiệm chẩn đoán ở
nhóm sinh thiết lần đầu ……………………………………………………………………….. 80
Biểu đồ 3.28: Biểu diễn đƣờng cong ROC của các xét nghiệm chẩn đoán ở
nhóm sinh thiết lần 2 …………………………………………………………………………… 82
Biểu đồ 3.29: Mô hình hồi qui đa biến để tiên lƣợng khả năng sinh thiết
dƣơng tính …………………………………………………………………………………………. 86
Biểu đồ 3.30: Độ nhạy và độ đặc hiệu của mô hình hồi qui đa biến để tiên
lƣợng khả năng sinh thiết dƣơng tính ……………………………………………………. 87xiv
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1: Kỹ thuật khám trực tràng ………………………………………………………… 6
Hình 1.2: Gen PCA3 nằm trên nhiễm sắc thể số 9q21-22………………………… 12
Hình 1.3: Qui trình xét nghiệm PCA3 …………………………………………………… 15
Hình 1.4: Hình ảnh echo kém nằm ở vùng ngoại biên, thùy phải của TTL … 23
Hình 1.5: Các sơ đồ sinh thiết thƣờng sử dụng……………………………………….. 25
Hình 1.6: Khác biệt về diện tích dƣới đƣờng cong AUC với độ chính xác theo
cỡ mẫu ………………………………………………………………………………………………. 33
Hình 1.7: Tƣơng quan giữa diện tích dƣới đƣờng cong AUC của PCA3 và
PSA toàn phần……………………………………………………………………………………. 34
Hình 2.8: Máy BiosystemsTM StepOne Real-time PCR System sử dụng trong
nghiên cứu …………………………………………………………………………………………. 43
Hình 2.9: Điểm số Gleason ………………………………………………………………….. 4

Đánh giá vai trò của xét nghiệm PCA3 trong chẩn đoán ung thư tuyến tiền liệt

Leave a Comment