Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi với nguồn năng lượng Laser Holmium tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên
Luận văn bác sĩ nội trú Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi với nguồn năng lượng Laser Holmium tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên.Sỏi tiết niệu là bệnh lý hay gặp trong các bệnh lý của đƣờng tiết niệu, chỉ sau nhiễm trùng niệu và bệnh lí liên quan đến tiền liệt tuyến. Trong đó sỏi niệu quản chiếm 20-40%, đứng thứ 2 sau sỏi thận. Sỏi niệu quản có thể kết hợp với sỏi ở vị trí khác nhau của đƣờng tiết niệu [63], [46]. Sỏi niệu quản đƣợc hình thành chủ yếu do sỏi thận di chuyển xuống niệu quản, trong quá trình sỏi di chuyển, niêm mạc niệu quản bị phù nề và sỏi không xuống đƣợc bàng quang (đặc biệt ở 3 vị trí niệu quản hẹp sinh lý). Sỏi niệu quản thƣờng gây biến chứng tắc nghẽn làm tổn thƣơng nặng nề về hình thái và chức năng thận [25].
Trƣớc đây, nội soi ngƣợc dòng tán sỏi niệu quản đƣợc chỉ định cho những trƣờng hợp sỏi niệu quản đoạn tiểu khung, không đƣợc khuyến cáo cho những sỏi niệu quản đoạn 1/3 trên do khó tiếp cận đƣợc sỏi và sỏi dễ di chuyển lên thận trong quá trình tán sỏi, dẫn đến cuộc mổ thất bại. Gần đây, nhờ những tiến bộ kỹ thuật nhƣ ống soi nhỏ và những phƣơng tiện phá sỏi hiệu quả nhƣng ít gây tổn thƣơng thành niệu quản nhƣ xung hơi và Laser Holmium nội soi ngƣợc dòng tán sỏi đƣợc chỉ định rộng rãi hơn [23], [42].
Theo tác giả Trần Quốc Hòa (2013) nghiên cứu trên 100 BN có sỏi niệu quản đƣợc điều trị tại Bệnh viện Đại học Y Dƣợc Hà Nội, tỷ lệ thành công 91% bệnh nhân và đạt 88,35% chung cho các vị trí sỏi niệu quản. 90% bệnh nhân đƣợc theo dõi xa với tỷ lệ kết quả tốt đạt 100%. Hẹp niệu quản dƣới sỏi là nguyên nhân chính gây thất bại của tán sỏi nội soi ngƣợc dòng và cần phải can thiệp phẫu thuật mở chiếm tỷ lệ 0.2% [28].
Có nhiều nguồn năng lƣợng dùng trong nội soi ngƣợc dòng tán sỏi niệu quản nhƣ xung hơi, Laser Holmium hay sóng siêu âm, mỗi nguồn năng lƣợng đều có ƣu nhƣợc điểm riêng và đều khẳng định đƣợc hiệu quả trong điều trị sỏi niệu quản.2
Tại bệnh viện Đa khoa Trung ƣơng Thái Nguyên đã triển khai phẫu thuật nội soi ngƣợc dòng tán sỏi niệu quản với nguồn năng lƣợng xung hơi từ năm 2002.
Tháng 06/2014 áp dụng phẫu thuật nội soi ngƣợc dòng tán sỏi niệu quản bằng năng lƣợng Laser Holmium và đạt đƣợc kết nhất định.
Vậy kết quả của phẫu thuật nhƣ thế nào, ƣu và nhƣợc điểm của phẫu thuật ra sao, những yếu tố nào ảnh hƣởng đến kết quả của phẫu thuật ?
Để trả lời câu hỏi trên và nâng cao chất lƣợng điều trị phẫu thuật sỏi niệu quản, chúng tôi tiến hành nghiên cứu: “Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng phẫu thuật nội soi ngược dòng tán sỏi với nguồn năng lượng Laser Holmium tại Bệnh viện Đa khoa Trung ương Thái Nguyên”, Với mục tiêu:
1. Đánh giá kết quả phẫu thuật nội soi ngƣợc dòng tán sỏi niệu quản bằng nguồn năng lƣợng Laser Holmium tại Bệnh viện Đa Khoa Trung Ƣơng Thái Nguyên.
2. Xác định một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả phẫu thuật nội soi ngƣợc dòng tán sỏi niệu quản bằng nguồn năng lƣợng Laser Holmium
MỤC LỤC
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN ……………………………………………………………………… 3
1.1. Một số đặc điểm về giải phẫu học của niệu quản ………………………… 3
1.2. Cơ chế bệnh sinh hình thành sỏi tiết niệu …………………………………… 9
1.3. Biến đổi giải phẫu và sinh lí đƣờng tiết niệu do sỏi niệu quản…….. 15
1.4. Chẩn đoán sỏi niệu quản ………………………………………………………… 17
1.5. Các phƣơng pháp điều trị sỏi niệu quản. ………………………………….. 18
1.6. Tình hình nghiên cứu điều trị sỏi niệu quản bằng NSNDTS trên thế
giới và Việt Nam…………………………………………………………………………. 24
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 27
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu ……………………………………………………………. 27
2.2. Thời gian, địa điểm nghiên cứu ………………………………………………. 27
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu………………………………………………………… 28
2.4. Biến số và chỉ số nghiên cứu…………………………………………………… 28
2.5. Quy trình kĩ thuật áp dụng trong nghiên cứu ……………………………… 36
2.6. Phƣơng pháp thu thập số liệu, thống kê xử lí số liệu………………….. 43
2.7. Đạo đức nghiên cứu ………………………………………………………………. 43
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 45
3.1. Đặc điểm bệnh nhân nghiên cứu……………………………………………… 45
3.2. Kết quả phẫu thuật NSNDTS niệu quản …………………………………… 49
3.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả NSNDTS niệu quản…………. 56
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 59
4.1. Đặc điểm chung của nhóm bệnh nhân nghiên cứu …………………….. 59
4.2. Kết quả điều trị sỏi niệu quản bằng NSNDTS…………………………… 62
4.3. Về một số yếu tố ảnh hƣởng đến kết quả phẫu thuật………………….. 70
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 77
KIẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………. 79
TÀI LIÊU THAM KHẢO……………………………………………………………………… 1
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………… 8
DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1. Giải phẫu niệu quản mặt trƣớc…………………………………………………. 3
Hình 1.2. Cấu tạo vi thể niệu quản………………………………………………………….. 4
Hình 1.3. Ba vị trí hẹp của niệu quản………………………………………………………. 5
Hình 1.4. Sỏi thƣờng gặp tại ba vị trí hẹp sinh lý của niệu quản…………………. 7
Hình 2.1. Phân đoạn niệu quản trên phim X quang ………………………………… 32
Hình 2.2. Dụng cụ và vật tu tiêu hao dùng trong quá trình phẫu thuật nội soi
ngƣợc dòng tán sỏi tại bệnh viện ĐKTƢ Thái Nguyên……………………………. 36
Hình 2.3. Máy sổi niệu quản ………………………………………………………………… 37
Hình 2.4. Hệ thống nguồn sáng và màn hình của dàn máy nội soi…………….. 37
Hình 2.5. Nguồn phát Laser Holmium…………………………………………………… 38
Hình 2.6. Quan sát lỗ niệu quản, đặt dây đẫn vào lỗ liệu quản. ………………… 39
Hình 2.7. Động tác xoay máy 180o để đƣa máy vào lỗ niệu quản…………….. 40
Hình 2.8. Tán sỏi niệu quản và đặt sonde JJ niệu quản sau tán…………………. 41
Hình 2.9. Hình ảnh đặt thông JJ sau tán sỏi……………………………………………. 43
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1.Thành phần, tấn suất và đặc tính của sỏi niệu quản ………………….. 10
Bảng 2.1. Đánh giá mức độ suy thận theo tác giả Vũ Lê Chuyên……………… 30
Bảng 3.1. Phân bố bệnh nhân theo nhóm tuổi và giới tính……………………….. 45
Bảng 3.2. Kết quả xét nghiệm nƣớc tiểu 10 thông số bệnh nhân nghiên cứu 47
Bảng 3.3 Vị trí sỏi niệu quản ……………………………………………………………….. 48
Bảng 3.4. Kích thƣớc sỏi và mức độ giãn thận trên siêu âm………………………. 48
Bảng 3.5 Kết quả NSNDTS niệu quản ………………………………………………….. 49
Bảng 3.6. Thời gian phẫu thuật NSNDTS niệu quản……………………………….. 50
Bảng 3.7. Tai biến trong NSNDTS niệu quản ………………………………………… 51
Bảng 3.8. Tỷ lệ đặt sonde niệu quản sau NSNDTS …………………………………. 51
Bảng 3.9. Nguyên nhân phẫu thuật NSNDTS thất bại …………………………….. 52
Bảng 3.10. Xử trí thất bại NSNDTS niệu quản ………………………………………. 52
Bảng 3.11. Triệu chứng lâm sàng sau NSNDTS …………………………………….. 53
Bảng 3.12. Xử trí triệu chứng lâm sàng sau NSNDTS …………………………….. 53
Bảng 3.13. Số ngày nằm viện NSNDTS niệu quản …………………………………. 54
Bảng 3.14. Kết quả kiểm tra X-Quang hệ tiết niệu 01 tháng sau mổ …………. 54
Bảng 3.15. Mức độ giãn thận trên siêu âm sau PT 01 tháng …………………….. 55
Bảng 3.16. Kết quả chung sau NSNDTS 01 tháng………………………………….. 55
Bảng 3.17. Ảnh hƣởng của vị trí sỏi đến kết quả NSTSNQ ……………………… 56
Bảng 3.18. Ảnh hƣởng của kích thƣớc sỏi đến kết quả NSTSNQ …………….. 57
Bảng 3.19. Ảnh hƣởng của mức độ giãn thận trên siêu âm đến kết quả …….. 57
Bảng 3.20. Ảnh hƣởng độ ngấm thuốc của thận trên UIV đến NSNDTS…… 58
Bảng 3.21. Ảnh hƣởng của tình trạng niệu quản đến kết quả…………………… 58
Bảng 4.1. So sánh kết quả tán sỏi với một số tác giả khác ……………………….. 69
Nguồn: https://luanvanyhoc.com