KHảO SáT MÔ HọC TáC DụNG CủA PORITES LUTEA SAU NHổ RĂNG THựC NGHIệM TRÊN THỏ
KHảO SáT MÔ HọC TáC DụNG CủA PORITES LUTEA SAU NHổ RĂNG THựC NGHIệM TRÊN THỏ
VÕ CHÍ HÙNG, PHẠM VĂN LIỆU
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm khảo sát mô học tác dụng của Porites lutea sau nhổ răng thực nghiệm trên thỏ. Thực hiện trên 16 con thỏ, mỗi con đều nhổ một răng hàm nhỏ thứ nhất hàm dưới được chia thành hai nhóm mỗi nhóm 8 con, nhóm thực nghiệm ghép vật liệu san hô Porites lutea (sản xuất tại Việt Nam), nhóm chứng không ghép vật liệu. Khảo sát mô học sau 2; 4; 8; 12 tuần sau nhổ răng bằng kính hiển vi quang học. Kết quả cho thấy: vật liệu san hô Porites lutea không gây phản ứng thải trừ vật ghép, có tính dẫn tạo xương và tiêu hủy vật liệu ghép. Nghiên cứu kết luận có thể sử dụng vật liệu này để ghép sau nhổ răng
Tài Liệu Tham Khảo
1. Đinh Văn Bình; Nguyễn Quang Sức: Nuôi thỏ và chế biến sản phẩm ở gia đình. NXB Nông nghiệp Hà Nội.1999.
2. Lê Chí Dũng; Trần Bắc Hải: Mô ghép xương: Từ nguyên lý sinh học đến ứng dụng lâm sàng. Tài liệu nghiên cứu, TT ĐT & BDCBYT, TP. Hồ Chí Minh, 1995.
3. Nguyễn Trí Dũng: Phôi thai học người, chương 12: Hệ xương. NXB Đại học quốc gia TP. Hồ Chí Minh: 264-280, 2001.
4. Trần Bắc Hải: Tình hình nghiên cứu và sử dụng mô ghép trên thế giới và trong nước. Tạp chí y học, Số 4, tập 1: 234-239, 6.1993.
5. Trần Bắc Hải; Nguyễn Doanh; Vũ Ngọc Huy: Khảo sát quá trình liền xương qua mảnh ghép san hô Porites lutea ở đầu dưới xương đùi thỏ. Tập san Hình thái học, Tập 9, số 2: 80-85, 1999.
6. Hoàng Tử Hùng: Mô phôi răng miệng phôi học và mô học răng và nha chu. Chương VII: Xương ổ răng. NXB Y học: 243-261, 12.2001
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất