Khảo sát mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi tại Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2017

Khảo sát mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi tại Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2017

Luận văn thạc sĩ Khảo sát mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi tại Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2017.Khám sức khỏe định kỳ là việc kiểm tra sức khỏe, đánh giá tổng quan tình trạng sức khỏe, bao gồm việc khám, chẩn đoán bệnh để phát hiện và điều trị bệnh sớm tại các cơ sở y tế nhằm mục đích đảm bảo sức khoẻ của người dân[22] [24]. Khám sức khỏe định kỳ có vai trò rất quan trọng đối với người dân nói chung và NCT nói riêng. Khám sức khỏe định kỳ nhằm phát hiện các vấn đề bất thường về sức khỏe trước khi chuyển thành bệnh hoặc phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm khi chưa có biểu hiện ra bên ngoài để điều trị hiệu quả hơn, khả năng chữa khỏi bệnh cao hơn; tiết kiệm được thời gian, tiền bạc và tránh được các biến chứng do bệnh gây ra, kéo dài tuổi thọ. Việc khám sức khỏe định kỳ giúp người dân có những điều chỉnh hợp lý hơn về chế độ dinh dưỡng, chế độ làm việc, điều chỉnh lối sống nhằm nâng cao năng suất lao động và cải thiện chất lượng cuộc sống… Đối với NCT, việc khám sức khoẻ định kỳ quan trọng hơn bởi vì đối tượng NCT có nguy cơ xuất hiện và phát triển bệnh nhanh, tỷ lệ mắc bệnh của NCT cao gấp 2-3 lần nhóm dân số khác. Hơn nữa khả năng hồi phục bệnh lâu hơn so với nhóm đối tượng khác[5].


Ở Một số nước phát triển, hệ thống y tế hiện đại và sẵn có, mô hình dịch vụ chăm sóc sức khoẻ đã được ưu tiên riêng cho NCT. Tại Mỹ chương trình Bảo hiểm y tế của chính phủ “Medicare” giúp cho NCT (65+ tuổi) được thực hiện các chương trình phòng ngừa cũng như khám sức khoẻ định kỳ chỉ với một phần chi phí nhỏ[21]. Ở Anh chính phủ đã xây dựng kế hoạch cho tất cả người lớn trong độ tuổi 40-74 (15 triệu người) được kiểm tra sức khoẻ miễn phí thường xuyên từ năm 2009 để sàng lọc các bệnh mãn tính như “bệnh tiểu đường, các bệnh về Thận, Tim mạch và nguy cơ đột quỵ”[20]. Ở Đức, kể từ năm 1989 cơ quan kiểm tra sức khoẻ thực hiện nhiệm vụ kiểm tra sức khoẻ cho người dân 35 tuổi trở lên theo quy định pháp luật của Uỷ ban liên bang Đức nhằm phát hiện bệnh sớm[23].
Tại Việt Nam, những năm trước đây nền kinh tế nước ta ở trong tình trạng nghèo nàn và lạc hậu. Cơ sở vậy chất, trang thiết bị, nguồn nhân lực để cấp dịch vụ khám, chữa bệnh còn nhiều hạn chế. Vì vậy, công tác khám sức khỏe định kỳ cho2 NCT còn nhiều hạn chế, thường thì NCT mắc bệnh rồi, đôi khi mắc bệnh đã nặng mới chịu tới cơ sở y tế.
Ngày nay, cùng với sự phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội và đô thị hoá là sự thay đổi lối sống, sự chuyển dịch mô hình bệnh tật, nhiều bệnh mạn tính không lây đang ngày càng có xu hướng gia tăng. Vấn đề biến đổi khí hậu, ô nhiễm môi trường, thực phẩm không an toàn…ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ của NCT. Hơn nữa, Việt Nam là quốc gia có tốc độ già hóa nhanh (tỷ trọng người từ 60 tuổi trở lên trong dân số đã tăng nhanh từ 7,1% vào năm 2009 lên 8,7% và 10,5% vào năm 2013[3].
Từ thực trạng trên, Luật số 39/2009/QH12 về NCT được phê chuẩn tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá 12 và Luật có hiệu lực từ năm 2010. Luật đã quy định rõ tại Điều 12, Mục 2 chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi. Đến năm 2011, Bộ Y tế ban hành thông tư 35/2011/TT-BYT về hướng dẫn thực hiện chăm sóc sức khoẻ NCT và có hiệu lực ngày 01 tháng 12 năm 2011. Tại khoản 4 Điều 3 thông tư này quy định “Khám sức khỏe định kỳ người cao tuổi được thực hiện ít nhất một lần một năm (01 lần/năm)”.
Theo Luật Bảo hiểm y tế số 25/2008/QH12 tại khoản 3 Điều 23 Luật BHYT quy định khám sức khoẻ định kỳ thuộc trường hợp không được hưởng bảo hiểm y tế. Do vậy NCT vẫn phải vẫn phản tự chi trả chi phí cho KSKĐK của mình. Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng tỉnh Bình Dương được thành lập trên cơ sở hợp nhất 03 đơn vị (Bệnh viện đa khoa tuyến huyện, hạng III; Trung tâm Y tế huyện; Trung tâm Dân số Kế hoạch hóa gia đình). Thực hiện chức năng, nhiệm vụ: Phòng bệnh, khám, chữa bệnh, y tế dự phòng, quản lý các phòng khám đa khoa khu vực và các Trạm Y tế và một số công tác khác trên địa bàn huyện. Hiện tại, đơn vị được giao 100 giường (tuyến huyện). Mỗi ngày trung bình có khoảng 350 lượt bệnh nhân khám và điều trị. Cơ chế giao quyền tự chủ và thu viện phí theo dịch vụ y tế đang được đơn vị thực hiện theo lộ trình quy định. Chính sách này tạo điều kiện để đơn vị cải cách hành chính, tái cơ cấu về tổ chức và nhân sự. Chính sách này cũng cho phép đơn vị được huy động vốn, liên doanh liên kết để đầu tư tài sản, mua sắm3 máy móc thiết bị và mở rộng dịch vụ chăm sóc sức khỏe nhằm tăng cường năng lực cung ứng dịch vụ, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người dân. Đơn vị triển khai dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ cho NCT và để triển khai một cách phù hợp, hiệu quả thì cần có các bằng chứng khoa học về yêu cầu và mức sẵn sàng chi trả của NCT.
Vậy NCT có nhu cầu và sẵn sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khỏe định kỳ hay không? các yếu tố nào liên quan tới việc sẵn sàng chi trả?
Để trả lời cho câu hỏi trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Khảo sát mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi tại Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2017”4
Mục tiêu nghiên cứu
1. Xác định mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017.
2. Xác định một số yếu tố liên quan tới mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của các đối tượng nghiên cứu

MỤC LỤC
Trang Phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục hình, biểu đồ
Danh mục bảng
Danh mục viết tắt
Tóm tắt nghiên cứu
Đặt vấn đề……………………………………………………………………………………………………………. 1
Mục tiêu nghiên cứu ……………………………………………………………………………………………… 4
Chương 1: Tổng quan tài liệu………………………………………………………………………………. 5
1.1. Một số khái niệm và định nghĩa dùng trong bài nghiên cứu…………………………………. 5
1.2. Sự gia tăng người cao tuổi trên thế giới và ở Việt Nam……………………………………….. 8
1.2.1. Người cao tuổi trên thế giới…………………………………………………………………………… 8
1.2.2. Người cao tuổi ở Việt Nam …………………………………………………………………………… 9
1.3. Vấn đề sức khoẻ người cao tuổi và một số yếu tố liên quan đến mức sẵn sàng chi trả
cho dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ở người cao tuổi …………………………………………………… 12
1.3.1. Sức khoẻ và chăm sóc sức khoẻ người cao tuổi………………………………………….. 12
1.3.2. Một số yếu tố liên quan đến mức sẵn sàng chi trả cho dịch vụ chăm sóc sức
khoẻ ở người cao tuổi ………………………………………………………………………………………… 14
1.4. Một số nghiên cứu về sẵn sàng chi trả và nghiên cứu về sử dụng dịch vụ chăm sóc
sức khoẻ của NCT ………………………………………………………………………………………………. 15
1.5. Khung lý thuyết ……………………………………………………………………………………………. 20
1.6. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu …………………………………………………………. 21
Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 22
2.1. Đối tượng nghiên cứu……………………………………………………………………………………. 22
2.2. Thời gian nghiên cứu và địa điểm nghiên cứu ………………………………………………….. 22
2.3. Thiết kế nghiên cứu ………………………………………………………………………………………. 22
2.4. Cỡ mẫu, phương pháp chọn mẫu…………………………………………………………………….. 22
2.4.1. Cỡ mẫu……………………………………………………………………………………………………… 22
2.4.2. Phương pháp chọn mẫu ………………………………………………………………………………. 23
2.5. Kỹ thuật và công cụ thu thập số liệu ……………………………………………………………….. 23
2.5.1. Kỹ thuật ……………………………………………………………………………………………………. 23
2.5.2. Công cụ…………………………………………………………………………………………………….. 25
2.6. Phương pháp thu thập số liệu …………………………………………………………………………. 25
2.7. Biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………………………….. 26
2.8. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu …………………………………………………………… 31
2.9. Vấn đề đạo đức trong nghiên cứu……………………………………………………………………. 32
2.10. Hạn chế của nghiên cứu, sai số và biện pháp khắc phục…………………………………… 32
Chương 3: Kết quả nghiên cứu ………………………………………………………………………….. 34
3.1. Đặc điểm của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm
2017 ………………………………………………………………………………………………………………….. 34
3.1.1. Đặc điểm chung của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu
Tiếng năm 2017 ………………………………………………………………………………………………….. 34
3.1.2. Đặc điểm về tình trạng sức khoẻ của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 …………………………………………………………………………………. 35
3.1.3. Đặc điểm về các yếu tố hành vi của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 …………………………………………………………………………………. 37
3.1.4. Đặc điểm về kiến thức – thái độ – thực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến khám
chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ………………………………………. 37
3.1.5. Tiếp cận và hành vi sử dụng các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017…………………………………………………………… 38
3.2. Mức và tỉ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017…………………………………………………………… 40
3.2.1. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017…………………………………………………………… 40
3.2.2. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT theo các đặc tính của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………… 40
3.2.3. Tỷ lệ ĐTNC sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh
tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………………………………………………. 51
3.2.4. Tỷ lệ sẵn sàng chi trả theo mức 800 000 đồng và 95% CI các đặc tính của NCT đến
khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ……………………………… 52
3.3. Một số yếu tố liên quan đến mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………… 59
Chương 4 Bàn luận……………………………………………………………………………………………. 69
4.1. Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………….. 69
4.2. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại
Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017…………………………………………………………… 70
4.3. Tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung
tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017…………………………………………………………………….. 72
4.4. Yếu tố liên quan đến mức và tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK của đối
tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………………………… 74
4.5. Bàn luận về phương pháp nghiên cứu ……………………………………………………………… 76
Chương 5 Kết luận ……………………………………………………………………………………………. 78
Chương 6 Khuyến nghị ……………………………………………………………………………………….. 80
Tài liệu tham khảo
Phụ lục 1. Bộ câu hỏi phỏng vấn cá nhân NCT
Phụ lục 2. Kết quả nghiên cứu hồi quy tuyến tính
Phụ lục 3. Kết quả hồi quy Logictis
DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1. Số lượng cao tuổi trên thế giới (1950-2050) ……………………………………………….. 9
Hình 1.2. Chỉ số già hóa, Việt Nam, 1979-2014 …………………………………………………….. 10
Hình 1.3. Chỉ số già hóa (65+) của các nước ASEAN, 2015 …………………………………… 10
Hình 1.4. Dự báo chỉ số già hóa của Việt Nam, 2014-2034 …………………………………….. 12
Sơ đồ 2.1: Trình tự cách hỏi về sẵn sàng chi trả cho khám sức khoẻ định kỳ……………… 25
Biểu đồ 3.1. Cảm nhận về tình trạng sức khoẻ ……………………………………………………….. 36
Biểu đồ 3.2. Số lần bị bệnh/ốm trong 1 năm qua…………………………………………………….. 36
Biểu đồ 3.3. Tỉ lệ NCT đang mắc các bệnh mãn tính………………………………………………. 36
Biểu đồ 3.5 Nơi KSKĐK của đối tượng nghiên cứu ……………………………………………….. 38
Biểu đồ 3.6: Đánh giá của NCT về chất lượng sử dụng các dịch vụ CSSK………………… 39
Biểu đồ 3.7: NCT được nghe tư vấn về vai trò của CSSK ……………………………………….. 39
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Thông tin chi tiết về gói khám sức khoẻ định kỳ……………………………………… 24
Bảng 3.1: Đặc điểm chung của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu
Tiếng năm 2017 ………………………………………………………………………………………………….. 34
Bảng 3.2. Đặc điểm về yếu tố hành vi của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 …………………………………………………………………………………. 37
Bảng 3.3: Đặc điểm về kiến thức – thái độ – thực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến
khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ……………………………… 37
Bảng 3.4. Mức sẵn sàng chi trả tối đa cho dịch vụ KSKĐK của NCT đến khám chữa
bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ………………………………………………. 40
Bảng 3.5. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo yếu tố cá nhân
của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ………….. 40
Bảng 3.6. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo yếu tố cá
nhân của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ….. 42
Bảng 3.7. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo đặc điểm kinh tế-
xã hội của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 … 43
Bảng 3.8. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo đặc điểm
Kinh tế-Xã hội của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm
2017 ………………………………………………………………………………………………………………….. 44
Bảng 3.9. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo tình trạng sức
khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ….. 44
Bảng 3.10. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo tình trạng
sức khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017
…………………………………………………………………………………………………………………………. 45
Bảng 3.11. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo hành vi của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………… 46
Bảng 3.12. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo hành vi của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………… 47
Bảng 3.13. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo kiến thức-thái
độ-thực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện
Dầu Tiếng năm 2017 …………………………………………………………………………………………… 47
Bảng 3.14. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo kiến thứcthái độ-thực hành bảo vệ sức của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện
Dầu Tiếng năm 2017 …………………………………………………………………………………………… 48
Bảng 3.15. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu theo yếu tố tiếp cận
và hành vi sử dụng các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế
huyện Dầu Tiếng năm 2017 …………………………………………………………………………………. 49
Bảng 3.16. Mức sẵn sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả theo yếu tố tiếp
cận và hành vi sử dụng các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y
tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………………………………………………………………………. 50
Bảng 3.17. Tỷ lệ sẵn sàng chi trả cho dịch vụ KSKĐK theo các mức giá và 95% CI của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………… 51
Bảng 3.18. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 đồng và 95% CI theo yếu tố cá nhân
của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ………….. 52
Bảng 3.19. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 đồng và 95% CI theo đặc điểm kinh tế-
xã hội của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 … 54
Bảng 3.20. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 đồng và 95% CI theo tình trạng sức khỏe
của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017 ………….. 55
Bảng 3.21. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 VNĐ và 95% CI theo yếu tố hành vi của
NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng năm 2017………………… 56
Bảng 3.22. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800 000 VNĐ và 95% CI theo kiến thức-thái độ-
thực hành bảo vệ sức khỏe của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu
Tiếng năm 2017 ………………………………………………………………………………………………….. 57
Bảng 3.23. Tỉ lệ sẵn sàng chi trả ở mức 800,000 VNĐ và 95% CI theo hành vi sử dụng
các dịch vụ CSSK của NCT đến khám chữa bệnh tại Trung tâm Y tế huyện Dầu Tiếng
năm 2017 …………………………………………………………………………………………………………… 58
Bảng 3.24. Mô hình hồi quy tuyến tính phân tích một số yếu tố liên quan đến mức sẵn
sàng chi trả tối đa của toàn bộ mẫu nghiên cứu. ……………………………………………………… 59
Bảng 3.25. Mô hình hồi quy tuyến tính phân tích một số yếu tố liên quan đến mức sẵn
sàng chi trả tối đa của những người sẵn sàng chi trả………………………………………………… 62
Bảng 3.26. Mô hình hồi quy logistic đa biến phân tích mối liên quan giữa sẵn sàng chi trả
theo mức giá 800 000 (có/không) với một số yếu tố liên quan………………………………….. 6

 

Khảo sát mức sẵn lòng chi trả cho dịch vụ khám sức khoẻ định kỳ của người cao tuổi tại Trung tâm y tế huyện Dầu Tiếng, tỉnh Bình Dương năm 2017

Leave a Comment