Kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 – 2021
Luận văn thạc sĩ điều dưỡng Kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 – 2021.Phản vệ (anaphylaxis) và phản ứng giả phản vệ (anaphylactoid reactions) là các cấp cứu y khoa cần được chẩn đoán đúng và xử trí kip̣ thờ i tránh để tử vong do sốc phản vê ̣ (SPV) [4],[5] Các nguyên nhân thường găp̣ nhất là thuốc, thứ c ăn và côn trùng đốt. PV chiếm khoảng 0,26% các trườ ng hơp̣ nôị trú và tỷ lê ̣ này có xu hướng gia tăng trên toàn thế giớ i nhưng nhờ có dự phòng hiêụ quả mà tỷ lê ̣tử vong do phản vê ̣không thay đổi, thâṃ chí giảm ở môṭ số nước [5], [37]. Số liệu báo cáo và tử vong do PV taị Viêṭ Nam gần đây trong đó có cả những trường hợp tử vong do phản vệ với thức ăn [7], [11], [12]. Bô ̣ Y tế đã ban hành Thông tư số 08/1999/TT-BYT ngày 04/05/1999 “Hướng dẫn phòng và xử trí sốc phản vệ” (TT08) [4] và gần đây đã ban hành Thông tư số 51/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017, trong đó cập nhật về định nghĩa phản vệ, hướng dẫn phòng phòng, chẩn đoán, xử trí phản vệ [5].
Một số nghiên cứ u điều dưỡng ở Viêṭ Nam thực hiện trong thời gian vừa qua cho thấy điều dưỡng còn thiếu huṭ kiến thứ c vớ i những điểm mớ i củ a Thông tư số 51/2017-BYT (TT51) [9], [11]. Điểm haṇ chế của những nghiên cứu là chỉ dừ ng laị ở mô tả và đánh giá kiến thứ c củ a ĐDV. Tuy nhiên để có đươc̣ thưc̣ hành lâm sàng tốt cần có thái đô ̣ tích cưc̣ chủ đôṇ g chứ không chỉ riêng kiến thứ c. Phản vệ và nhất là sốc phản vệ (SPV) là vấn đề ít gặp trên lâm sàng nhưng khi xảy ra phải được nhận biết nhanh và xử trí chính xác thì cấp cứu mới hiệu quả. Do vậy, nhân viên y tế nói chung, điều dưỡng nói riêng cần phải được thường xuyên đánh giá kiến thức, thái độ và kỹ năng thực hành về phòng và xử trí, cấp cứu phản vệ để có can thiệp đào tạo phù hợp.
Bêṇh viêṇ đa khoa quốc tế Vinmec Times City là bệnh viện đầu tiên đạt chuẩn chất lượng bệnh viện JCI vì vậy bệnh viện rất quan tâm đến an toàn người bệnh trong đó có dự phòng, xử trí cấp cứu phản vệ. Để dự phòng và xử trí hiệu quả phản vệ thì năng lưc̣ phòng và xử trí PV củ a ĐDV đóng vai trò rất quan trọng vì họ là người thường xuyên, liên tục tiếp xúc với người bệnh do vậy nếu họ phát hiện kịp thời và xử trí đúng thì cấp cứu đạt hiệu quả cao. Hằng năm bệnh viện đều có chương trình tập huấn (đào tạo liên tục) về dự phòng và xử trí phản vệ tuy nhiên sự đánh giá mới chỉ dừng lại ở trước và sau đào tạo (pre and post-test) ở đối tượng tham gia tập huấn mà chưa có một đánh giá hệ thống để xác định thực trạng kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên tại Vinmec đa khoa quốc tế Vinmec Time City như thế nào? Có những yếu tố nào liên quan đến kiến thức, thái độ và thực hành dự phòng và xử trí cấp cứu phản vệ của điều dưỡng? Cần làm gì để nâng cao năng lực phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng?
Để trả lời được những câu hỏi trên chúng tôi thực hiện đề tài nghiên cứu:
“Kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 – 2021”. Từ kết quả của nghiên cứu, Bệnh viện sẽ có cơ sở khoa học để lên kế hoạch đánh giá cũng như xây dựng các chương trình đào tạo y khoa liên tục định kỳ về phòng và xử trí phản vệ cho nhân viên dựa trên thực tiễn. Mục tiêu cao nhất là đảm bảo được an toàn NB thông qua các biện pháp nâng cao năng lực ứng phó với phản vệ cho đội ngũ điều dưỡng trên toàn hệ thống Vinmec.
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Mô tả kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 – 2021.
2. Xác định yếu tố liên quan đến kiến thức, thái độ phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng viên Bệnh viện đa khoa quốc tế Vinmec Times City năm 2020 – 2021
MỤC LỤC
TRANG
ĐĂṬ VẤ N ĐỀ ………………………………………………………………………………………..6
Chương 1: TỔ NG QUAN TÀ I LIÊỤ ……………………………………………………….9
1.1. Tổng quan về phản vê.̣ ………………………………………………………………………..9
1.1.1. Lic̣ h sử và cá c điṇ h nghiã …………………………………………………………………9
1.1.2. Phân loaị phản vê ̣…………………………………………………………………………..10
1.1.3. Môṭ số phản vê ̣thườ ng găp̣ trong cuôc̣ sống……………………………………….13
1.1.4. Triêụ chứ ng và chẩn đoá n lâm sà ng ………………………………………………….14
1.1.5. Dịch tễ học phản vệ ………………………………………………………………………..17
1.1.6. Vai trò của điều dưỡng trong phò ng và xử trí phản vê ̣………………………….18
1.2. Tình hình nghiên cứ u trong và ngoài nướ c…………………………………………….24
1.2.1. Tình hình nghiên cứ u phản vê ̣ trên thế giớ i …………………………………………24
1.2.2. Tình hình nghiên cứ u phản vê ̣ trong nướ c…………………………………………..25
1.2.3. Công cụ đánh giá kiến thức, thái độ về phòng và xử trí phản vệ……………..26
1.3. Học thuyết và mô hình sử dụng trong nghiên cứu …………………………………..27
1.3.1. Hoc̣ thuyết nền tảng kiến taọ …………………………………………………………….27
1.3.2. Mô hình kiến thứ c-thá i đô-̣ kỹ năng…………………………………………………….28
1.3.3. Khung lý thuyết cho nghiên cứ u ……………………………………………………….29
1.4. Giớ i thiêụ tóm tắt về điạ bàn nghiên cứ u……………………………………………….30
Chương 2: PHƯƠNG PHÁ P NGHIÊN CỨ U …………………………………………..31
2.1. Đối tươ
ṇ
g nghiên cứ u ………………………………………………………………………..31
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ……………………………………………………………………….31
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ …………………………………………………………………………31
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu………………………………………………………..31
2.2.1. Thờ i gian nghiên cứ u………………………………………………………………………31
2.2.2. Điạ điểm nghiên cứ u……………………………………………………………………….31
2.3. Thiết kế nghiên cứ u …………………………………………………………………………..31
2.4. Cỡ mẫu và chọn mẫu …………………………………………………………………………31
2.5. Các biến số nghiên cứu………………………………………………………………………32
2.6. Công cụ và phương pháp thu thập số liệu………………………………………………33
2.7 Các khái niêṃ , thướ c đo tiêu chuẩn đánh giá ………………………………………….35
2.8. Phương pháp phân tích số liêụ …………………………………………………………….36
Copies for internal use only in Phenikaa University2
2.9. Đaọđứ c củ a nghiên cứ u …………………………………………………………………….36
2.10. Sai số và biêṇ pháp khắc phuc̣ sai số …………………………………………………..37
Chương 3: KẾ T QUẢ NGHIÊN CỨ U …………………………………………………….38
3.1. Đặc điểm đối tượng nghiên cứu …………………………………………………………..38
3.2. Thực trạng kiến thức về phòng và xử trí phản vệ ……………………………………40
3.3. Thực trạng thái độ về phòng và xử trí phản vệ của điều dưỡng …………………44
3.4. Yếu tố liên quan đến kiến thức phòng và xử trí phản vệ…………………………..48
3.5. Yếu tố liên quan đến thái độ phòng và xử trí phản vệ………………………………49
Chương 4: BÀ N LUÂṆ ………………………………………………………………………….52
KẾ T LUÂṆ …………………………………………………………………………………………..68
KHUYẾN NGHỊ……………………………………………………………………………………70
TÀ I LIÊỤ THAM KHẢ O………………………………………………………………………71
DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 3.1. Đặc điểm nhân khẩu – xã hôị học củ a đối tươṇ g nghiên cứ u …………….39
Bảng 3.2. Đặc điểm nghề nghiêp̣ củ a đối tươṇ g nghiên cứ u……………………………40
Bảng 3.3. Nhu cầu tập huấn phòng và xử trí phản vê .̣ ……………………………………40
Bảng 3.4. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về nguyên nhân và cơ chế phản
vệ………………….. ……………………………………………………………………………….41
Bảng 3.5. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về chẩn đoán phản vệ ……………..42
Bảng 3.6. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về xử trí, theo dõi phản vệ………..42
Bảng 3.7. Kiến thức của đối tượng nghiên cứu về dự phòng phản vệ……………….44
Bảng 3.8. Kiến thức chung của đối tượng nghiên cứu về dự phòng và xử trí
phản vệ…… …………………………………………………………………………………………..45
Bảng 3.9. Thái độ về dự phòng phản vệ ở đối tượng nghiên cứu……………………..45
Bảng 3.10. Thái độ về xử trí phản vệ ở đối tượng nghiên cứu…………………………47
Bảng 3.11. Đánh giá chung về thái độ của đối tượng nghiên cứu về dự phòng
và xử trí phản vệ……………………………………………………………………………………..48
Bảng 3.12. Mối liên quan giữa kiến thức dự phòng và xử trí phản vệ với trình
độ ở đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………..49
Bảng 3.13. Mối liên quan giữa thái độ phòng và xử trí phản vệ với một số yếu
tố ở đối tượng nghiên cứu…………………………………………………………………………5
Nguồn: https://luanvanyhoc.com