NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HUYếT ĐộNG TRONG NGHIệM PHáP GắNG SứC BằNG THảM LĂN ở BệNH NHÂN TRÊN 40 TUổI
NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM HUYếT ĐộNG TRONG NGHIệM PHáP GắNG SứC BằNG THảM LĂN ở BệNH NHÂN TRÊN 40 TUổI MắC HộI CHứNG CHUYểN HóA
HUỲNH KIM PHƯƠNG, NGUYỄN TRUNG KIÊN, HUỲNH VĂN MINH
TÓM TẮT
Bệnh động mạch vành với yếu tố nguy cơ là hội chứng chuyển hóa ngày càng phổ biến. Nghiên cứu được tiến hành ở những người trên 40 tuổi và chia 2 nhóm: 60 người có hội chứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF và 20 người làm chứng. Mục tiêu nhằm mô tả các đặc điểm huyết động và tìm hiểu mối liên quan của các đặc điểm này với hội chứng chuyển hóa trong gắng sức bằng thảm lăn. Kết quả cho thấy, đối tượng mắc HCCH có khả năng gắng sức thấp và thời gian hồi phục dài hơn có ý nghĩa so với nhóm chứng; số đo vòng eo, giảm HDL-C, tăng huyết áp tâm thu có tương quan nghịch với thời gian gắng sức, METs và giai đoạn Bruce đạt đến. Khi số thành tố hội chứng chuyển hóa càng cao thì thời gian gắng sức, METs, giai đoạn Bruce đạt được càng thấp.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Hữu Trâm Em (1999), “Sử dụng nghiệm pháp gắng sức trong đánh giá bệnh tim mạch”, Thời sự tim mạch học: 4 (5): tr.241-246.
2. Đặng Vạn Phước và Nguyễn Thị Hậu (2004),“Đánh giá vai trò của điện tâm đồ gắng sức ở bệnh nhân sau nhồi máu cơ tim”,Tạp chí Tim Mạch Học Việt Nam: 37(3): 57-59.
3. Võ Quảng và cộng sự (2008), Điện tâm đồ gắng sức trong bệnh lý tim mạch, Hội tim mạch học Việt Nam.
4. Lê Nguyễn Trung Đức Sơn và cộng sự (2005), “Tỷ lệ mắc bệnh và các yếu tố nguy cơ trong dân số nội thành tại Thành phố Hồ Chí Minh”. Thời sự tim mạch học, 86, tr.18-23.
5. Hoàng Văn Sỹ (2000), Điện tâm đồ gắng sức, Bộ môn Nội, Trường đại học Y dược Tp Hồ Chí Minh.
6. Nguyễn Hải Thủy (2008), Bệnh tim mạch trong rối loạn nội tiết và chuyển hóa, NXB ĐH Huế, tr. 9, 30- 48, 110-118, 318-328.
Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất