Nghiên cứu kích ứng da và tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệm
Luận văn thạc sĩ y học Nghiên cứu kích ứng da và tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệm.Chấn thƣơng phần mềm (CTPM) là tổn thƣơng da, gân, cơ, dây chằng khá phổ biến và ngày càng gia tăng ở nƣớc ta cũng nhƣ trên thế giới cùng với sự gia tăng các nguyên nhân do hỏa khí, tai nạn giao thông và tai nạn lao động. Tuy chƣa có con số thống kê chính xác nhƣng CTPM chiếm tỉ lệ đáng kể trong tai nạn thƣơng tích [4], [12]. Theo số liệu thống kê của bệnh viện Việt Đức, trong quý II năm 1998, CTPM chiếm 77,1% số ca cấp cứu vì tai nạn giao thông [22]. Tại Hoa Kỳ, mặc dù rất khó để có đƣợc ƣớc tính chính xác về tác động của riêng chấn thƣơng phần mềm, nhƣng thƣơng tích nói chung dẫn đến hàng chục triệu lƣợt khám tại khoa cấp cứu và tốn hàng trăm tỷ đô la chăm sóc sức khỏe mỗi năm [50].
CTPM nếu không đƣợc điều trị đúng đắn và kịp thời có thể để lại nhiều biến chứng nhƣ nhiễm khuẩn, áp xe, cứng khớp, hạn chế vận động,…. Để điều trị CTPM, Y học hiện đại (YHHĐ) có nhiều phƣơng pháp nhƣ dùng thuốc giảm đau, chống phù nề, chống viêm (steroid và non steroid) hay băng ép. Tuy nhiên việc dùng các thuốc này có thể gây tác dụng không mong muốn trên lâm sàng nhƣ: đau dạ dày, mẩn ngứa, dị ứng,… [6], [29].
Y học cổ truyền (YHCT) cũng có nhiều bài thuốc điều trị CTPM có hiệu quả cao nhƣ cao mỏ quạ, cao tiêu viêm, cao thống nhất… Từ xa xƣa, các danh y nhƣ Tuệ Tĩnh, Lê Hữu Trác đã sử dụng Đại hoàng, Cam thảo, Mật ong để đắp vào vết thƣơng, vết bỏng cho hiệu quả rất tốt. Hay để điều trị các trƣờng hợp bong gân, đụng dập phần mềm, dân gian hay dùng lá náng hoa trắng, lá tƣớng quân,… cũng cho kết quả khả quan [25], [28], [31].
Những cây thuốc dân gian cùng với vốn sử dụng phong phú của đồng bào các dân tộc, đặc biệt là ngƣời Dao cũng là kho tàng quý giá để khám phá, tìm kiếm nhiều loại thuốc mới có hiệu lực trong công tác phòng bệnh và chữa bệnh [7], [18]. Qua điều tra cây thuốc có tác dụng giảm đau của ngƣời Dao tại xã Tả Phìn, huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai, chúng tôi có đƣợc bài thuốc HTRkinh nghiệm của ngƣời Dao trong điều trị chấn thƣơng phần mềm, đã đƣợc sử dụng lâu đời và có hiệu quả giảm đau, chống viêm tốt. Dân gian sử dụng bằng cách lấy lá, cây tƣơi giã đắp hoặc ngâm rƣợu xoa bóp tại chỗ chấn thƣơng. Tuy đã đƣợc sử dụng từ lâu, nhƣng chúng tôi vẫn chƣa tìm thấy bất kì tài liệu trong nƣớc nào nghiên cứu tính an toàn trên da cũng nhƣ tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ trong điều trị CTPM của bài thuốc này. Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: ―Nghiên cứu kích ứng da và tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệm ‖ nhằm hai mục tiêu:
1. Đánh giá kích ứng da của bài thuốc HTR trên thực nghiệm.
2. Đánh giá tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR trên thực nghiệm
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………………………………. 6
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………………….. 7
DANH MỤC CÁC HÌNH……………………………………………………………………… 8
ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………………………………… 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………… 3
1.1. Tổng quan chấn thƣơng phần mềm theo Y học hiện đại…………………… 3
1.1.1. Định nghĩa ……………………………………………………………………………. 3
1.1.2. Phân loại………………………………………………………………………………. 3
1.1.3. Sinh bệnh học đụng dập phần mềm …………………………………………. 4
1.1.4. Phân độ đụng dập phần mềm ………………………………………………….. 6
1.1.5. Điều trị chấn thƣơng phần mềm kín…………………………………………. 7
1.1.6. Một số thuốc giảm đau, chống viêm dùng ngoài ……………………….. 8
1.2. Tổng quan chấn thƣơng phần mềm theo Y học cổ truyền……………….. 10
1.2.1. Đại cƣơng …………………………………………………………………………… 10
1.2.2. Cơ chế bệnh sinh …………………………………………………………………. 11
1.2.3. Triệu chứng, chẩn đoán và điều trị toạ thƣơng ………………………… 12
1.3. Tổng quan về bài thuốc nghiên cứu……………………………………………… 14
1.3.1. Cây Hoa tiên ………………………………………………………………………. 14
1.3.2. Cây Tô sơn ………………………………………………………………………… 17
1.3.3. Cây Rau má lông ………………………………………………………………… 20
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………… 23
2.1. Vật liệu nghiên cứu……………………………………………………………………. 232.2. Đối tƣợng nghiên cứu ………………………………………………………………… 23
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu trên thực nghiệm …………………………………. 23
2.2.2. Thuốc, máy móc và dụng cụ nghiên cứu ………………………………… 24
2.3. Địa điểm nghiên cứu………………………………………………………………….. 25
2.4. Thời gian nghiên cứu…………………………………………………………………. 25
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 25
2.5.1. Đánh giá kích ứng da …………………………………………………………… 25
2.5.2. Đánh giá tác dụng chữa chấn thƣơng phần mềm……………………… 26
2.5.3. Đánh giá tác dụng giảm đau bằng phƣơng pháp mâm nóng………. 28
2.5.4. Đánh giá tác dụng giảm đau bằng phƣơng pháp rê kim ……………. 28
2.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ………………………………………………………….. 29
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………….. 32
3.1. Tác dụng kích ứng da của bài thuốc HTR…………………………………….. 32
3.2. Tác dụng chữa chấn thƣơng phần mềm của bài thuốc HTR ……………. 34
3.2.1. Màu sắc, mức độ phù nề tai thỏ …………………………………………….. 34
3.2.2. Độ dày vùng tổn thƣơng trên tai thỏ ………………………………………. 36
3.2.3. Diện tích vùng tổn thƣơng…………………………………………………….. 38
3.2.4. Thời gian phục hồi tổn thƣơng………………………………………………. 41
3.3. Tác dụng giảm đau bằng phƣơng pháp mâm nóng ………………………… 41
3.4. Tác dụng giảm đau bằng phƣơng pháp rê kim ………………………………. 43
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ………………………………………………………………………. 45
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu ……………………………………………………………. 45
4.1.1. Phƣơng pháp bào chế …………………………………………………………… 454.1.2. Mô hình nghiên cứu …………………………………………………………….. 45
4.2. Tác dụng của bài thuốc HTR………………………………………………………. 46
4.2.1. Tác dụng kích ứng da của bài thuốc HTR……………………………….. 46
4.2.2. Tác dụng giảm đau, chống viêm tại chỗ của bài thuốc HTR……… 47
4.2.3. Tác dụng của bài thuốc HTR theo Y học cổ truyền………………….. 55
KẾT LUẬN……………………………………………………………………………………….. 57
KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT………………………………………………………………… 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤCDANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh
AA Viêm khớp bổ trợ Adjuvant Arthritis
BN Bệnh nhân
CTPM Chấn thƣơng phần mềm
ĐDPM Đụng dập phần mềm
LS Lâm sàng
OECD Tổ chức hợp tác và phát
triển kinh tế
Organization for
Economic Cooperation
and Development
MAPK Protein kinase hoạt hóa Mitogen- Activated
protein kinase
NF-κB Yếu tố nhân kappa B NF-κB
PF4 Yếu tố tiểu cầu IV Platelet factor 4
PMN Bạch cầu đa nhân trung
tính
Polymorphonuclear
neutrophils
STI Chấn thƣơng phần mềm Soft tissue injury
TGF-β Yếu tố chuyển đổi tăng
trƣởng β
Transforming growth
factor
TLCT Trọng lƣợng cơ thể
YHCT Y học cổ truyền
YHHĐ Y học hiện đạiDANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Bảng đánh giá tính điểm cho hai triệu chứng ban đỏ và phù nề …. 26
Bảng 2.2. Bảng xếp loại mức độ kích ứng da…………………….……….….26
Bảng 3.1. Bảng đánh giá ban đỏ trên các thỏ đánh giá kích ứng da của thuốc
thử…………………………………………………………………………………………………….. 32
Bảng 3.2. Bảng đánh giá phù nề trên các thỏ đánh giá kích ứng da của thuốc
thử…………………………………………………………………………………………………….. 33
Bảng 3.3. Chỉ số kích ứng (PII) trên thỏ đánh giá kích ứng da của thuốc thử
…………………………………………………………………………………………………………. 33
Bảng 3.4. So sánh màu sắc, mức độ phù nề tai thỏ tại các thời điểm………..34
Bảng 3.5. Tác dụng của thuốc thử trên độ dày vùng tổn thƣơng trong vòng 3
ngày sau khi gây chấn thƣơng………………………………………………………………. 36
Bảng 3.6. Tác dụng của thuốc thử trên độ dày vùng tổn thƣơng sau 3 ngày đến
sau 7 ngày sau khi gây chấn thƣơng ……………………………………………………… 37
Bảng 3.7. Tác dụng của thuốc thử trên diện tích vùng tổn thƣơng trong vòng 3
ngày sau khi gây chấn thƣơng………………………………………………………………. 39
Bảng 3.8. Tác dụng của thuốc thử trên diện tích vùng tổn thƣơng sau 3 ngày
đến sau 7 ngày sau khi gây chấn thƣơng………………………………………………… 39
Bảng 3.9. Tác dụng của thuốc thử trên thời gian hết hoàn toàn tổn thƣơng ở
tai thỏ………………………………………………………………………………………………… 41
Bảng 3.10. Ảnh hƣởng của thuốc thử lên thời gian phản ứng với nhiệt độ của
chuột nhắt trắng………………………………………………………………………………….. 42
Bảng 3.11. Tác dụng giảm đau của của thuốc thử trên chuột nhắt trắng bằng
phƣơng pháp rê kim ……………………………………………………………………………. 43DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Cây Hoa tiên………………………………………………………………………… 15
Hình 1.2. Cây Tô sơn ………………………………………………………………………….. 18
Hình 1.3. Cây Rau má lông………………………………………………………………….. 20
Hình 2.1. Sơ đồ nghiên cứu…………………………………………………………………..31
Hình 3.1. Tác dụng của thuốc thử trên độ dày vùng tổn thƣơng tại các thời
điểm nghiên cứu…………………………………………………………………………………. 37
Hình 3.2. Tác dụng của thuốc thử trên diện tích vùng tổn thƣơng tại các thời
điểm nghiên cứu…………………………………………………………………4
Nguồn: https://luanvanyhoc.com