Nghiên cứu sự thay đổi oxy máu và cơ học phổi trong thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trên bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển

Nghiên cứu sự thay đổi oxy máu và cơ học phổi trong thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trên bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển

Luận án tiến sĩ y học Nghiên cứu sự thay đổi oxy máu và cơ học phổi trong thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trên bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển. Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển (ARDS) là tình trạng bệnh lý nặng nề, thường gặp trong khoa Hồi sức cấp cứu. Tại Mỹ hàng năm có khoảng 150.000 bệnh nhân ARDS [1]. Theo một số tác giả trên thế giới thì tỷ lệ tử vong của ARDS từ 40 – 60% [2],[3]. Tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, theo nghiên cứu của một số tác giả như Nguyễn Minh Nghĩa và Phạm Đức Lượng năm 2011 thì tỷ lệ tử vong của bệnh nhân ARDS là 52,6% và 54,8% [4],[5]. 

Đặc trưng của ARDS là tổn thương màng phế nang – mao mạch lan tỏa, làm cho dịch và các chất có trọng lượng phân tử cao từ trong lòng mạch thoát ra ngoài khoảng kẽ và vào phế nang. Vùng phổi phía lưng trở nên đông đặc và không còn khả năng thông khí. Trong khi đó ở phía xương ức thì các phế nang lại bị căng giãn quá mức. Hậu quả làm bất tương xứng tỷ lệ thông khí/tưới máu và gây giảm oxy máu trơ [6],[7].
Cho đến nay, thông khí nhân tạo (TKNT) theo chiến lược bảo vệ phổi với Vt thấp và huy động phế nang vẫn là biện pháp cơ bản trong điều trị bệnh nhân ARDS [8]. Tuy nhiên khi bệnh nhân nằm ngửa thì do tác động của trọng lực làm cho vùng phổi phía lưng bị xẹp nên không được thông khí, còn vùng phổi phía xương ức lại bị thông khí quá mức [9]. Vì vậy các nhà nghiên cứu đã đề xuất biện pháp TKNT ở tư thế bệnh nhân nằm sấp với mục đích làm tăng huy động phế nang ở vùng phổi phía lưng, đồng thời làm giảm sự căng giãn phế nang quá mức ở vùng phổi phía xương ức.
Phương pháp TKNT tư thế nằm sấp lần đầu tiên được Piehl áp dụng vào năm 1976 trên 5 bệnh nhân ARDS thì thấy có sự cải thiện rõ rệt về oxy máu khi chuyển bệnh nhân từ tư thế nằm ngửa sang nằm sấp [10]. Hầu hết các nghiên cứu sau đó cũng cho thấy TKNT tư thế nằm sấp có tác dụng làm tăng oxy máu trên 60 – 80% bệnh nhân, đồng thời làm cải thiện cơ học phổi nhưng không làm giảm tỷ lệ tử vong [11],[12]. 
Dựa trên những tiến bộ về hiểu biết cơ chế bệnh sinh của ARDS, năm 2013 Guerin và cộng sự tiến hành nghiên cứu đa trung tâm trên 466 bệnh nhân ARDS có tỷ lệ PaO2/FiO2 ≤ 150, trong đó có 234 bệnh nhân nằm sấp 17 giờ/ngày và được TKNT với Vt thấp (khoảng 6 ml/kg). Kết quả tỷ lệ tử vong ngày thứ 28 giảm từ 32,8% xuống 16% với p < 0,001 [13]. Phân tích gộp của Sud và cộng sự năm 2014 về hiệu quả của TKNT tư thế nằm sấp ở bệnh nhân ARDS cũng cho thấy bệnh nhân ARDS nặng được TKNT với Vt thấp ở tư thế nằm sấp trên 16 giờ/ngày thì làm cải thiện tỷ lệ tử vong với p
Tuy nhiên khi thực hiện TKNT tư thế nằm sấp cũng có thể xảy ra một số tai biến nguy hiểm như ngừng tim, tụt huyết áp, tắc hay tuột ống nội khí quản, tuột catheter. Các tai biến ít nghiêm trọng nhưng cũng hay gặp là nôn và tổn thương vùng tỳ đè…[15],[16],[17]. Do đó TKNT tư thế nằm sấp tuy được khuyến cáo trong điều trị bệnh nhân ARDS nhưng những vấn đề về lợi ích và nguy cơ của biện pháp này hiện nay vẫn còn nhiều tranh cãi.
Tại Việt Nam, cho đến nay mới có một vài trường hợp thử nghiệm về TKNT tư thế nằm sấp trên bệnh nhân ARDS nhưng vẫn chưa có đề tài nào được nghiên cứu. Vì vậy để đánh giá một số tác dụng và nguy cơ có thể xảy ra khi TKNT tư thế nằm sấp trong điều trị bệnh nhân ARDS, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu sự thay đổi oxy máu và cơ học phổi trong thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trên bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển” nhằm mục tiêu:  
1. Nghiên cứu sự thay đổi oxy máu và cơ học phổi trong thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trên bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển. 
2. Nhận xét các tai biến có thể gặp khi áp dụng thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trong điều trị bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển. 
MỤC LỤC Nghiên cứu sự thay đổi oxy máu và cơ học phổi trong thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp trên bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển

ĐẶT VẤN ĐỀ    1
Chương 1: TỔNG QUAN    3
1.1. HỘI CHỨNG SUY HÔ HẤP CẤP TIẾN TRIỂN    3
1.1.1. Lịch sử và các tiêu chuẩn chẩn đoán ARDS    3
1.1.2. Tỷ lệ mắc ARDS    4
1.1.3. Yếu tố nguy cơ    4
1.1.4. Cơ chế bệnh sinh của ARDS    5
1.1.5. Các biện pháp điều trị ngoài thông khí nhân tạo    13
1.2. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TRONG ĐIỀU TRỊ ARDS    18
1.2.1. Tổn thương phổi do thở máy    18
1.2.2. Thông khí nhân tạo theo chiến lược bảo vệ phổi    18
1.3. THÔNG KHÍ NHÂN TẠO TƯ THẾ BỆNH NHÂN NẰM SẤP    22
1.3.1. Tác dụng của tư thế nằm sấp tới bệnh nhân ARDS    23
1.3.2. Ứng dụng TKNT tư thế nằm sấp trong điều trị ARDS    30
1.3.3. Chống chỉ định của thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp    32
1.3.4. Tai biến của thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp    32
1.3.5. Một số nghiên cứu về thông khí nhân tạo tư thế nằm sấp    35
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    39
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU    39
2.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân    39
2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân    39
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU    40
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu    40
2.2.2. Chọn mẫu nghiên cứu    40
2.2.3. Phương tiện nghiên cứu    41
2.2.4. Tiến hành nghiên cứu    43
2.2.5. Thu thập các chỉ số nghiên cứu    53
2.2.6. Một số định nghĩa về các chỉ số nghiên cứu    56
2.2.7. Tính đạo đức y học    58
2.2.8. Xử lý số liệu    58
Chương 3: KẾT QUẢ    61
3.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    61
3.1.1. Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi    61
3.1.2. Đặc điểm phân bố về giới    61
3.1.3. Yếu tố nguy cơ gây ARDS    62
3.1.4. Các bệnh mạn tính kèm theo    63
3.1.5. Đặc điểm lâm sàng trước TKNT tư thế nằm sấp    64
3.1.6. Khí máu động mạch trước TKNT tư thế nằm sấp    65
3.1.7. Xét nghiệm huyết học trước TKNT tư thế nằm sấp    66
3.1.8. Xét nghiệm sinh hóa trước TKNT tư thế nằm sấp    67
3.1.9. Đặc điểm tình trạng nặng của bệnh    68
3.1.10. Các phương thức thở máy được sử dụng    68
3.1.11. Sử dụng thuốc an thần, giảm đau, giãn cơ    69
3.1.12. Tỷ lệ tử vong và xin về    69
3.2. THAY ĐỔI OXY MÁU VÀ CƠ HỌC PHỔI    70
3.2.1. Thay đổi oxy máu trong TKNT tư thế nằm sấp    70
3.2.2. Thay đổi cơ học phổi trong TKNT tư thế nằm sấp    72
3.3. THAY ĐỔI THÔNG SỐ MÁY THỞ    75
3.3.1. Thể tích khí lưu thông, thông khí phút, tần số thở    75
3.3.2. Tỷ lệ FiO2 và PEEP    75
3.4. CÁC TAI BIẾN CỦA TKNT TƯ THẾ NẰM SẤP    76
3.4.1. Tai biến liên quan đến huyết động    76
3.4.2. Tai biến trào ngược dịch dạ dày    79
3.4.3. Tai biến do thay đổi tư thế    79
Chương 4: BÀN LUẬN    80
4.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU    80
4.1.1. Đặc điểm nghiên cứu về tuổi và giới    80
4.1.2. Yếu tố nguy cơ dẫn đến ARDS.    81
4.1.3. Các bệnh mạn tính kèm theo    82
4.1.4. Đặc điểm lâm sàng trước TKNT tư thế nằm sấp    83
4.1.5. Khí máu động mạch trước TKNT tư thế nằm sấp    84
4.1.6. Một số xét nghiệm trước TKNT tư thế nằm sấp    85
4.1.7. Tình trạng nặng của bệnh nhân trước TKNT tư thế nằm sấp    86
4.1.8. Các phương thức thở máy được sử dụng    87
4.1.9. Sử dụng thuốc an thần, giảm đau, giãn cơ    88
4.1.10. Tỷ lệ tử vong và xin về    90
4.2. THAY ĐỔI OXY MÁU VÀ CƠ HỌC PHỔI    91
4.2.1. Thay đổi oxy máu trong TKNT tư thế nằm sấp    91
4.2.2. Thay đổi cơ học phổi trong TKNT tư thế nằm sấp    95
4.3. THAY ĐỔI THÔNG SỐ MÁY THỞ    102
4.3.1. Thể tích lưu thông, thông khí phút và tần số thở.    102
4.3.2. Tỷ lệ oxy trong khí thở vào    104
4.3.3. Thay đổi áp lực dương cuối thì thở ra    105
4.4. CÁC TAI BIẾN CỦA TKNT NẰM SẤP    106
4.4.1. Tai biến liên quan đến huyết động    106
4.4.2. Tai biến liên quan đến tiêu hóa    113
4.4.3. Tai biến do thay đổi tư thế    114
4.4.4. Các tai biến khác    115
4.5. MỘT SỐ ĐIỂM HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI    117
KẾT LUẬN    119
KIẾN NGHỊ    120
CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO 
PHỤ LỤC
 
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1.     Đặc điểm phân bố theo nhóm tuổi    61
Bảng 3.2.     Các yếu tố nguy cơ gây ARDS    62
Bảng 3.3.     Các bệnh mạn tính kèm theo    63
Bảng 3.4.     Đặc điểm lâm sàng trước TKNT tư thế nằm sấp    64
Bảng 3.5.     Đặc điểm về khí máu động mạch trước TKNT tư thế nằm sấp    65
Bảng 3.6.     Xét nghiệm huyết học trước TKNT tư thế nằm sấp    66
Bảng 3.7.     Xét nghiệm sinh hóa trước TKNT tư thế nằm sấp    67
Bảng 3.8.     Tình trạng nặng của bệnh trước TKNT tư thế nằm sấp    68
Bảng 3.9.     Sử dụng thuốc an thần, giảm đau, giãn cơ    69
Bảng 3.10.     Thể tích khí lưu thông, thông khí phút, tần số thở    75
Bảng 3.11.     Tỷ lệ FiO2 và PEEP    75
Bảng 3.13.     Tổng thể tích cuối tâm trương và lượng nước ở phổi    78
Bảng 3.14.     Tai biến khi do thay đổi tư thế    79


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 3.1.     Đặc điểm phân bố về giới    61
Biểu đồ 3.2.     Các phương thức thở máy được sử dụng    68
Biểu đồ 3.3.     Tỷ lệ tử vong và xin về    69
Biểu đồ 3.4.     Bão hòa oxy máu mao mạch    70
Biểu đồ 3.5.     Thay đổi áp lực riêng phần oxy trong máu động mạch    70
Biểu đồ 3.6.     Thay đổi tỷ lệ PaO2/FiO2    71
Biểu đồ 3.7.     Tỷ lệ bệnh nhân có cải thiện oxy máu    71
Biểu đồ 3.8.     Thay đổi áp lực cao nguyên khi bệnh nhân nằm sấp    72
Biểu đồ 3.9.     Thay đổi áp lực đỉnh đường thở    72
Biểu đồ 3.10.     Thay đổi áp lực trung bình đường thở    73
Biểu đồ 3.11.     Thay đổi áp lực đẩy vào    73
Biểu đồ 3.12.     Thay đổi độ giãn nở phổi khi bệnh nhân nằm sấp    74
Biểu đồ 3.13.     Tương quan giữa PaO2/FiO2 và độ giãn nở phổi tĩnh    74
Biểu đồ 3.14.     Thay đổi tần số tim khi bệnh nhân nằm sấp    76
Biểu đồ 3.15.     Thay đổi huyết áp trung bình khi bệnh nhân nằm sấp    76
Biểu đồ 3.16.     Thay đổi áp lực tĩnh mạch trung tâm    77
Biểu đồ 3.17.     Liều lượng Noradrenaline khi bệnh nhân nằm sấp    78
Biểu đồ 3.18.     Trào ngược dịch dạ dày    79
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1.     Cấu tạo màng phế nang – mao mạch    6
Hình 1.2.     Phế nang bình thường và phế nang tổn thương trong ARDS    9
Hình 1.3.     Hình ảnh chụp cắt lớp phổi bệnh nhân ARDS    10
Hình 1.4.     Phế nang bệnh nhân ARDS giai đoạn tăng sinh và tạo xơ    11
Hình 1.5.     Mở phổi theo từng bậc    21
Hình 1.6.     Hình ảnh chụp cắt lớp phổi bệnh nhân ở tư thế nằm sấp    24
Hình 2.1.     Máy thở dùng trong nhiên cứu    41
Hình 2.2.     Máy phân tích khí máu động mạch    42
Hình 2.3.     Máy monitor theo dõi bệnh nhân    42
Hình 2.4.     Bệnh nhân TKNT tư thế nằm sấp    48
DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ 1.1.     Tóm tắt cơ chế bệnh sinh ARDS    13
Sơ đồ 1.2.     Ảnh hưởng của tư thế nằm sấp lên huyết động    30
Sơ đồ 2.1.     Sơ đồ nghiên cứu TKNT tư thế nằm sấp    60
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.    Rubenfeld  GD, Caldwell  E, Peabody  E, et al (2005). Incidence and Outcomes of Acute Lung Injury. N Engl J Med, 353 (16), 1685-1693.
2.    Piantadosi CA, Schwartz DA (2004). The acute respiratory distress syndrome. Annals of Internal Medicine, 141 (6), 460-470.
3.    Vũ Văn Đính (2005). Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển. Hồi sức cấp cứu toàn tập, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 78-95.
4.    Nguyễn Minh Nghĩa (2011). Nghiên cứu thay đổi giá trị độ giãn nở của phổi ở bệnh nhân mắc hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
5.    Phạm Đức Lượng (2011). Nghiên cứu áp dụng thông khí kiểm soát áp lực trong điều trị hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
6.    Kolleft M, Isakow W (2012). Tổn thương phổi cấp và hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển. Hồi sức cấp cứu tiếp cận theo các phác đồ (Nguyễn Đạt Anh, Trần Quốc Tuấn dịch), Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 85-98.
7.    Ware LB, Matthay MA (2000). The acute respiratory distress syndrome. N Engl J Med, 342 (18), 1334-1349.
8.    Borges JB, Okamoto VN, Matos GF, et al (2006). Reversibility of lung collapse and hypoxemia in early acute respiratory distress syndrome. Am J Respir Crit Care Med, 174 (3), 268-278.
9.    The Acute Respiratory Distress Syndrome Network (2000). Ventilation with lower tidal volumes as compared with traditional tidal volumes for acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome. N Engl J Med, 342 (18), 1301-1308.
10.    Piehl MA, Brown RS (1976). Use of extreme position changes in acute respiratory failure. Crit Care Med, 4 (1), 13-14.
11.    Gattinoni L, Tognoni G, Pesenti A, et al (2001). Effect of prone positioning on the survival of patients with acute respiratory failure. N Engl J Med, 345 (8), 568-573.
12.    Guerin C, Gaillard S, Lemasson S, et al (2004). Effects of  systematic  prone  positioning  in  hypoxemic  acute  respiratory  failure: a randomized controlled trial. JAMA, 292 (19), 2379-2387.
13.    Guerin C, Reignier J, Richard JC, et al (2013). Prone positioning in severe acute respiratory distress syndrome. N Engl J Med, 368 (23), 2159-2168.
14.    Sud S, Friedrich JO, Adhikari NKJ, et al (2014). Effect of prone positioning during mechanical ventilation on mortality among patients with acute respiratory distress syndrome: a systematic review and meta-analysis. CMAJ, 186 (10), 381-390.
15.    Mancebo J, Fernandez R, Blanch L, et al (2006). A multicenter trial of prolonged prone ventilation in severe acute respiratory distress syndrome. Am J Respir Crit Care Med, 173 (11), 1233-1239.
16.    Taccone P, Pesenti A, Latini R, et al (2009). Prone positioning in patients with moderate  and  severe  acute  respiratory  distress syndrome: a randomized controlled trial. JAMA, (302), 1977 – 1984.
17.    Tobin A, Kelly W (1999). Prone Ventilation – it’s Time. Anaesth Intensive Care, 27 (2), 194-201.
18.    Ashbaugh DG, Bigelow DB, Petty TL, et al (1967). Acute Respiratory Distress in Adults. Lancet, 2, 319-323.
19.    Bernard GR, Artigas A, Brigham KL, et al (1994). The American-European Consensus Conference on ARDS. Definitions, mechanisms, relevant outcomes, and clinical trial coordination. Am J Respir Crit Care Med, 149 (3 Pt 1), 818-824.
20.    Villar J, Blanco J, Kacmarek RM (2011). Acute respiratory distress syndrome definition: do we need a change? Curr Opin Crit Care, 17 (1), 13-17.
21.    Ferguson ND, Fan E, Camporota L, et al (2012). The Berlin definition of ARDS: an expanded rationale, justification, and supplementary material. Intensive Care Med, 38 (10), 1573-1582.
22.    Ranieri VM, Rubenfeld GD, Thompson BT, et al (2012). Acute respiratory distress syndrome: the Berlin Definition. JAMA, 307 (23), 2526-2533.
23.    Bellani G, Laffey JG, Pham T, et al (2016). Epidemiology, Patterns of Care, and Mortality for Patients With Acute Respiratory Distress Syndrome in Intensive Care Units in 50 Countries. JAMA, 315 (8), 788-800.
24.    Walkey AJ, Summer R, Ho V, et al (2012). Acute respiratory distress syndrome: epidemiology and management approaches. Clin Epidemiol, 4, 159-169.
25.    Akella A, Deshpande SB (2013). Pulmonary surfactants and their role in pathophysiology of lung disorders. Indian J Exp Biol, 51 (1), 5-22.
26.    Guyton AC, Hall JE (2006). Physical Principles of Gas Exchange; Diffusion of Oxygen and Carbon Dioxide Through the Respiratory Membrane. Texbook of Medical Physiology, 11th, Elsevier Saunders, Philadelphia, 39, 491-501.
27.    Ware LB (2006). Pathophysiology of acute lung injury and the acute respiratory distress syndrome. Semin Respir Crit Care Med, 27 (4), 337-349.
28.    West JB (2012). Ventilation-Perfusion Relationships – How Matching Gas and Blood Determines Gas Exchange. Respiratory Physiology The Essentials 9th, Lippincott Williams & Wilkins, Philadelphia, 56-76.
29.    Devaney J, Curley GF, Hayes M, et al (2013). Inhibition of pulmonary nuclear factor kappa-B decreases the severity of acute Escherichia coli pneumonia but worsens prolonged pneumonia. Crit Care, 17 (2), R82.
30.    Fujishima S (2014). Pathophysiology and biomarkers of acute respiratory distress syndrome. J Intensive Care, 2 (1), 32.
31.    Gattinoni L, Chiumello D, Cressoni M, et al (2005). Pulmonary computed tomography and adult respiratory distress syndrome. Swiss Med Wkly, 135 (11-12), 169-174.
32.    Gattinoni L, Pesenti A (2005). The concept of “baby lung”. Intensive Care Med, 31 (6), 776-784.
33.    Raghavendran K, Willson D, Notter RH (2011). Surfactant therapy for acute lung injury and acute respiratory distress syndrome. Crit Care Clin, 27 (3), 525-559.
34.    Hess DR (2014). Respiratory mechanics in mechanically ventilated patients. Respir Care, 59 (11), 1773-1794.
35.    Loring SH, Malhotra A (2015). Driving Pressure and Respiratory Mechanics in ARDS. N Engl J Med, 372 (8), 776-777.
36.    Hough CL (2014). Steroids for acute respiratory distress syndrome? Clin Chest Med, 35 (4), 781-795.
37.    Peter JV, John P, Graham PL, et al (2008). Corticosteroids in the prevention and treatment of acute respiratory distress syndrome (ARDS) in adults: meta-analysis. BMJ : British Medical Journal, 336 (7651), 1006-1009.
38.    The National Heart Lung Blood Institute Acute Respiratory Distress Syndrome Clinical Trials Network (2006). Efficacy and Safety of Corticosteroids for Persistent Acute Respiratory Distress Syndrome. N Engl J Med, 354 (16), 1671-1684.
39.    Meduri GU, Golden E, Freire AX, et al (2007). Methylprednisolone infusion in early severe ARDS: results of a randomized controlled trial. Chest, 131 (4), 954-963.
40.    Tongyoo S, Permpikul C, Mongkolpun W, et al (2016). Hydrocortisone treatment in early sepsis-associated acute respiratory distress syndrome: results of a randomized controlled trial. Crit Care, 20 (329), 1-11.
41.    Anzueto  A, Baughman  RP, Guntupalli  KK, et al (1996). Aerosolized Surfactant in Adults with Sepsis-Induced Acute Respiratory Distress Syndrome. N Engl J Med, 334 (22), 1417-1422.
42.    Griffiths  MJD, Evans  TW (2005). Inhaled Nitric Oxide Therapy in Adults. N Engl J Med, 353 (25), 2683-2695.
43.    Hunt JL, Bronicki RA, Anas N (2016). Role of Inhaled Nitric Oxide in the Management of Severe Acute Respiratory Distress Syndrome. Front Pediatr, 4 (74), 1-7.
44.    Papazian  L, Forel  J-M, Gacouin  A, et al (2010). Neuromuscular Blockers in Early Acute Respiratory Distress Syndrome. N Engl J Med, 363 (12), 1107-1116.
45.    Budinger GRS, Mutlu GM (2014). β(2)-Agonists and Acute Respiratory Distress Syndrome. American Journal of Respiratory and Critical Care Medicine, 189 (6), 624-625.
46.    Chudow M, Carter M, Rumbak M (2015). Pharmacological Treatments for Acute Respiratory Distress Syndrome. AACN Adv Crit Care, 26 (3), 185-191.
47.    Litton E, Morgan M (2012). The PiCCO monitor: a review. Anaesth Intensive Care, 40 (3), 393-409.
48.    The National Heart Lung Blood Institute Acute Respiratory Distress Syndrome Clinical Trials Network (2006). Comparison of Two Fluid-Management Strategies in Acute Lung Injury. N Engl J Med, 354 (24), 2564-2575.
49.    The National Heart Lung Blood Institute Acute Respiratory Distress Syndrome Clinical Trials Network (2006). Pulmonary-Artery versus Central Venous Catheter to Guide Treatment of Acute Lung Injury. N Engl J Med, 354 (21), 2213-2224.
50.    The National Heart Lung Blood Institute Acute Respiratory Distress Syndrome Clinical Trials Network (2012). Initial Trophic vs Full Enteral Feeding in Patients With Acute Lung Injury: The EDEN Randomized Trial. JAMA, 307 (8), 795-803.
51.    Cui HX, Xu JY, Li MQ (2014). Efficacy of continuous renal replacement therapy in the treatment of severe acute pancreatitis associated acute respiratory distress syndrome. Eur Rev Med Pharmacol Sci, 18 (17), 2523-2526.
52.    Lê Hữu Nhượng (2016). Nhận xét kết quả lọc máu liên tục bằng quả lọc oxiris trong phối hợp điều trị ards, Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
53.    Yang MW, Hong J, Zeng YQ, et al (2016). Improvement of Oxygenation in Severe Acute Respiratory Distress Syndrome With High-Volume Continuous Veno-venous Hemofiltration. Global Pediatric Health, 3, 1-6.
54.    Aokage T, Palmer K, Ichiba S, et al (2015). Extracorporeal membrane oxygenation for acute respiratory distress syndrome. J Intensive Care, 3 (17), 1-8.
55.    Mosier JM, Kelsey M, Raz Y, et al (2015). Extracorporeal membrane oxygenation (ECMO) for critically ill adults in the emergency department: history, current applications, and future directions. Crit Care, 19 (431), 1-8.
56.    Nguyễn Đạt Anh (2009). Tổn thương phổi cấp và hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển. Những vấn đề cơ bản trong thông khí nhân tạo, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 163-173.
57.    Ochiai R (2015). Mechanical ventilation of acute respiratory distress syndrome. J Intensive Care, 3 (25), 1-9.
58.    Rocco PR, Dos Santos C, Pelosi P (2012). Pathophysiology of ventilator-associated lung injury. Curr Opin Anaesthesiol, 25 (2), 123-130.
59.    Prost N, Ricard JD, Saumon G, et al (2011). Ventilator-induced lung injury: historical perspectives and clinical implications. Ann Intensive Care, 1 (28), 1-15.
60.    Carrasco Loza R, Villamizar Rodriguez G, Medel Fernandez N (2015). Ventilator-Induced Lung Injury (VILI) in Acute Respiratory Distress Syndrome (ARDS): Volutrauma and Molecular Effects. Open Respir Med J, 9, 112-119.
61.    Attar MA, Donn SM (2002). Mechanisms of ventilator-induced lung injury in premature infants. Seminars in Neonatology, 7 (5), 353-360.
62.    Biehl M, Kashiouris MG, Gajic O (2013). Ventilator-induced lung injury: minimizing its impact in patients with or at risk for ARDS. Respir Care, 58 (6), 927-937.
63.    Fuller BM, Mohr NM, Miller CN, et al (2015). Mechanical Ventilation and ARDS in the ED: A Multicenter, Observational, Prospective, Cross-sectional Study. Chest, 148 (2), 365-374.
64.    Carney D, DiRocco J, Nieman G (2005). Dynamic alveolar mechanics and ventilator-induced lung injury. Crit Care Med, 33, 122-128.
65.    Gattinoni L, Carlesso E, Cadringher P, et al (2003). Physical and biological triggers of ventilator-induced lung injury and its prevention. Eur Respir J, 22 (47), 15-25.
66.    Wright BJ (2014). Lung-protective ventilation strategies and adjunctive treatments for the emergency medicine patient with acute respiratory failure. Emerg Med Clin North Am, 32 (4), 871-887.
67.    Tobin  MJ (2001). Advances in Mechanical Ventilation. N Engl J Med, 344 (26), 1986-1996.
68.    Kilpatrick B, Slinger P (2010). Lung protective strategies in anaesthesia. Br J Anaesth, 105 (1), 108-116.
69.    Brochard L, Roudot-Thoraval F, Roupie E, et al (1998). Tidal volume reduction for prevention of ventilator-induced lung injury in acute respiratory distress syndrome. The Multicenter Trail Group on Tidal Volume reduction in ARDS. Am J Respir Crit Care Med, 158 (6), 1831-1838.
70.    Stewart  TE, Meade  MO, Cook  DJ, et al (1998). Evaluation of a Ventilation Strategy to Prevent Barotrauma in Patients at High Risk for Acute Respiratory Distress Syndrome. N Engl J Med, 338 (6), 355-361.
71.    Amato  MBP, Barbas  CSV, Medeiros  DM, et al (1998). Effect of a Protective-Ventilation Strategy on Mortality in the Acute Respiratory Distress Syndrome. N Engl J Med, 338 (6), 347-354.
72.    Slutsky  AS, Hudson  LD (2006). PEEP or No PEEP – Lung Recruitment May Be the Solution. N Engl J Med, 354 (17), 1839-1841.
73.    Gattinoni  L, Caironi  P, Cressoni  M, et al (2006). Lung Recruitment in Patients with the Acute Respiratory Distress Syndrome. N Engl J Med, 354 (17), 1775-1786.
74.    Rotman V, Carvalho AR, Rodrigues RS, et al (2016). Effects of the open lung concept following ARDSnet ventilation in patients with early ARDS. BMC Anesthesiol, 16 (1), 40.
75.    Bugedo G, Bruhn A, Regueira T, et al (2012). Positive end expiratory pressure increases strain in patients with ALI/ARDS. Rev Bras Ter Intensiva, 24 (1), 43-51.
76.    Mitchell ML (2004). PEEP in ARDS – How Much Is Enough? N Engl J Med, 351 (4), 389-391.
77.    Briel M, Meade M, Mercat A, et al (2010). Higher vs lower positive end-expiratory pressure in patients with acute lung injury and acute respiratory distress syndrome: systematic review and meta-analysis. JAMA, 303 (9), 865-873.
78.    The National Heart Lung Blood Institute ARDS Clinical Trials Network (2004). Higher versus Lower Positive End-Expiratory Pressures in Patients with the Acute Respiratory Distress Syndrome. N Engl J Med, 351 (4), 327-336.
79.    Mercat A, Richard JC, Vielle B, et al (2008). Positive end-expiratory pressure setting in adults with acute lung injury and acute respiratory distress syndrome: a randomized controlled trial. Jama, 299 (6), 646-655.
80.    Yang Y, Huang ZY, Tang R, et al (2014). Optimization of positive end-expiratory pressure by volumetric capnography variables in lavage-induced acute lung injury. Respiration, 87 (1), 75-83.
81.    Wang SC, Wang YX, Chi JC, et al (2016). Lung ventilation strategies for acute respiratory distress syndrome: a systematic review and network meta-analysis. Sci Rep, 6, 1-13.
82.    Fish E, Novack V, Banner-Goodspeed VM, et al (2014). The Esophageal Pressure-Guided Ventilation 2 (EPVent2) trial protocol: a multicentre, randomised clinical trial of mechanical ventilation guided by transpulmonary pressure. BMJ Open, 4 (9), 1-9.
83.    Guerin C, Gattinoni L (2016). Assessment of oxygenation response to prone position ventilation in ARDS by lung ultrasonography. Intensive Care Med, 42 (10), 1601-1603.
84.    Beitler JR, Shaefi S, Montesi SB, et al (2014). Prone positioning reduces mortality from acute respiratory distress syndrome in the low tidal volume era: a meta-analysis. Intensive Care Med, 40 (3), 332-341.
85.    Lee JM, Bae W, Lee YJ, et al (2014). The efficacy and safety of prone positional ventilation in acute respiratory distress syndrome: updated study-level meta-analysis of 11 randomized controlled trials. Crit Care Med, 42 (5), 1252-1262.
86.    Richter T, Bellani G, Scott Harris R, et al (2005). Effect of prone position on regional shunt, aeration, and perfusion in experimental acute lung injury. Am J Respir Crit Care Med, 172 (4), 480-487.
87.    Pfurtscheller K, Ring S, Beran E, et al (2015). Effect of body position on ventilation distribution during PEEP titration in a porcine model of acute lung injury using advanced respiratory monitoring and electrical impedance tomography. Intensive Care Med Exp, 3 (1), 1-14.
88.    Pelosi P, Brazzi L, Gattinoni L (2002). Prone position in acute respiratory distress syndrome. Eur Respir J, 20 (4), 1017-1028.
89.    Reutershan J, Schmitt A, Dietz K, et al (2006). Alveolar recruitment during prone position: time matters. Clin Sci (Lond), 110 (6), 655-663.
90.    Koulouras V, Papathanakos G, Papathanasiou A, et al (2016). Efficacy of prone position in acute respiratory distress syndrome patients: A pathophysiology-based review. World J Crit Care Med, 5 (2), 121-136.
91.    Wiener CM, McKenna WJ, Myers MJ, et al (1990). Left lower lobe ventilation is reduced in patients with cardiomegaly in the supine but not the prone position. Am Rev Respir Dis, 141 (1), 150-155.
92.    Albert RK, Hubmayr RD (2000). The prone position eliminates compression of the lungs by the heart. Am J Respir Crit Care Med, 161 (5), 1660-1665.
93.    Ramirez GG, Decramer M (2002). Effects of mechanical ventilation on diaphragm function and biology. Eur Respir J, 20 (6), 1579-1586.
94.    Mure M, Glenny RW, Domino KB, et al (1998). Pulmonary gas exchange improves in the prone position with abdominal distension. Am J Respir Crit Care Med, 157 (6 Pt 1), 1785-1790.
95.    Fessler HE, Talmor DS (2010). Should prone positioning be routinely used for lung protection during mechanical ventilation? Respir Care, 55 (1), 88-99.
96.    Roche-Campo F, Aguirre-Bermeo H, Mancebo J (2011). Prone positioning in acute respiratory distress syndrome (ARDS): when and how? Presse Med, 40 (12 Pt 2), 585-594.
97.    Messerole E, Peine P, Wittkopp S, et al (2002). The pragmatics of prone positioning. Am J Respir Crit Care Med, 165 (10), 1359-1363.
98.    Gattinoni L, Taccone P, Carlesso E, et al (2013). Prone position in acute respiratory distress syndrome. Rationale, indications, and limits. Am J Respir Crit Care Med, 188 (11), 1286-1293.
99.    Pelosi P, Tubiolo D, Mascheroni D, et al (1998). Effects of the prone position on respiratory mechanics and gas exchange during acute lung injury. Am J Respir Crit Care Med, 157 (2), 387-393.
100.    Galiatsou E, Kostanti E, Svarna E, et al (2006). Prone  position  augments  recruitment and  prevents  alveolar  overinflation  in acute  lung  injury. Am  J  Respir  Crit  Care Med, 174, 187-197.
101.    Sud S, Friedrich JO, Taccone P, et al (2010). Prone positioning for ARDS: defining the target. Intensive Care Med, 36 (4), 559-561.
102.    Schwartz R, Malhotra A, Kacmarek R (2016). Prone ventilation for adult patients with acute respiratory distress syndrome. Uptodate, 1-17.
103.    Guerin C (2014). Prone ventilation in acute respiratory distress syndrome. Eur Respir Rev, 23 (132), 249-257.
104.    Neto SA, Cardoso SO, Manetta JA, et al (2012). Association between use of lung-protective ventilation with lower tidal volumes and clinical outcomes among patients without acute respiratory distress syndrome: a meta-analysis. JAMA, 308 (16), 1651-1659.
105.    Broccard A, Shapiro RS, Schmitz LL, et al (2000). Prone positioning attenuates and redistributes ventilator-induced lung injury in dogs. Crit Care Med, 28 (2), 295-303.
106.    Chiumello D, Carlesso E, Cadringher P, et al (2008). Lung stress and strain during mechanical ventilation for acute respiratory distress syndrome. Am J Respir Crit Care Med, 178 (4), 346-355.
107.    Mentzelopoulos SD, Roussos C, Zakynthinos SG (2005). Prone position reduces lung stress and strain in severe acute respiratory distress syndrome. Eur Respir J, 25 (3), 534-544.
108.    Cornejo RA, Diaz JC, Tobar EA, et al (2013). Effects of prone positioning on lung protection in patients with acute respiratory distress syndrome. Am J Respir Crit Care Med, 188 (4), 440-448.
109.    McAuley DF, Giles S, Fichter H, et al (2002). What is the optimal duration of ventilation in the prone position in acute lung injury and acute respiratory distress syndrome? Intensive Care Med, 28 (4), 414-418.
110.    Papazian L, Gainnier M, Marin V, et al (2005). Comparison of prone positioning and high-frequency oscillatory ventilation in patients with acute respiratory distress syndrome. Crit Care Med, 33 (10), 2162-2171.
111.    Park SY, Kim HJ, Yoo KH, et al (2015). The efficacy and safety of prone positioning in adults patients with acute respiratory distress syndrome: a meta-analysis of randomized controlled trials. J Thorac Dis, 7 (3), 356-367.
112.    Gattinoni L, Carlesso E, Taccone P, et al (2010). Prone positioning improves survival in severe ARDS: a pathophysiologic review and individual patient meta-analysis. Minerva Anestesiol, 76 (6), 448-454.
113.    Hering R, Wrigge H, Vorwerk R, et al (2001). The effects of prone positioning on intraabdominal pressure and cardiovascular and renal function in patients with acute lung injury. Anesth Analg, 92 (5), 1226-1231.
114.    Vieillard-Baron A, Charron C, Caille V, et al (2007). Prone positioning unloads the right ventricle in severe ARDS. Chest, 132 (5), 1440-1446.
115.    Jozwiak M, Teboul JL, Anguel N, et al (2013). Beneficial hemodynamic effects of prone positioning in patients with acute respiratory distress syndrome. Am J Respir Crit Care Med, 188 (12), 1428-1433.
116.    Monnet X, Cipriani F, Camous L, et al (2016). The passive leg raising test to guide fluid removal in critically ill patients. Ann Intensive Care, 6 (46), 1-11.
117.    Krige A, Bland M, Fanshawe T (2016). Fluid responsiveness prediction using Vigileo FloTrac measured cardiac output changes during passive leg raise test. J Intensive Care, 4 (63), 1-9.
118.    Alsaghir AH, Martin CM (2008). Effect of prone positioning in patients with acute respiratory distress syndrome: a meta-analysis. Crit Care Med, 36 (2), 603-609.
119.    Kushimoto S, Endo T, Yamanouchi S, et al (2013). Relationship between extravascular lung water and severity categories of acute respiratory distress syndrome by the Berlin definition. Crit Care, 17 (4), 1-9.
120.    Beloncle F, Lorente JA, Esteban A, et al (2014). Update in acute lung injury and mechanical ventilation 2013. Am J Respir Crit Care Med, 189 (10), 1187-1193.
121.    Rittayamai N, Brochard L (2015). Recent advances in mechanical ventilation in patients with acute respiratory distress syndrome. Eur Respir Rev, 24 (135), 132-140.
122.    Gattinoni L, Quintel M (2016). How ARDS should be treated. Crit Care, 20 (86), 1-3.
123.    Rossetti HB, Machado FR, Valiatti JL, et al (2006). Effects of prone position on the oxygenation of patients with acute respiratory distress syndrome. Sao Paulo Med J, 124 (1), 15-20.
124.    Gattinoni L, Protti A (2008). Ventilation in the prone position: for some but not for all? CMAJ, 178 (9), 1174-1176.
125.    Ball C, Adams J, Boyce S, et al (2001). Clinical guidelines for the use of the prone position in acute respiratory distress syndrome. Intensive Crit Care Nurs, 17 (2), 94-104.
126.    Athota KP, Millar D, Branson RD, et al (2014). A practical approach to the use of prone therapy in acute respiratory distress syndrome. Expert Rev Respir Med, 8 (4), 453-463.
127.    Oliveira VM, Weschenfelder ME, Deponti G, et al (2016). Good practices for prone positioning at the bedside: Construction of a care protocol. Rev Assoc Med Bras (1992), 62 (3), 287-293.
128.    Reignier J, Dimet J, Martin-Lefevre L, et al (2010). Before-after study of a standardized ICU protocol for early enteral feeding in patients turned in the prone position. Clin Nutr, 29 (2), 210-216.
129.    Walsh SJ, Bedi A (2002). Successful defibrillation in the prone position. Br J Anaesth, 89 (5), 799-800.
130.    Atkinson MC (2000). The efficacy of cardiopulmonary resuscitation in the prone position. Crit Care Resusc, 2 (3), 188-190.
131.    Huey WY (2006). Is the upside-down position better in cardiopulmonary resuscitation? J Chin Med Assoc, 69 (5), 199-201.
132.    Nakos G, Tsangaris I, Kostanti E, et al (2000). Effect of the prone position on patients with hydrostatic pulmonary edema compared with patients with acute respiratory distress syndrome and pulmonary fibrosis. Am J Respir Crit Care Med, 161 (2 Pt 1), 360-368.
133.    Romero CM, Cornejo RA, Galvez LR, et al (2009). Extended prone position ventilation in severe acute respiratory distress syndrome: a pilot feasibility study. J Crit Care, 24 (1), 81-88.
134.    Sami ST, Harrison TP, Jaime B, et al (2014). Prone Position Improved Pneumonia in a Patient with Total Artificial Heart. Journal of Surgery and Science, 2 (1), 1-3.
135.    Rowe C (2004). Development of clinical guidelines for prone positioning in critically ill adults. Nurs Crit Care, 9 (2), 50-57.
136.    Abroug F, Ouanes-Besbes L, Elatrous S, et al (2008). The effect of prone positioning in acute respiratory distress syndrome or acute lung injury: a meta-analysis. Areas of uncertainty and recommendations for research. Intensive Care Med, 34 (6), 1002-1011.
137.    Dellinger RP, Levy MM, Rhodes A, et al (2013). Surviving sepsis campaign: international guidelines for management of severe sepsis and septic shock: 2012. Crit Care Med, 41 (2), 580-637.
138.    Ramsay MAE, Savege TM, Simpson BRJ, et al (1974). Controlled Sedation with Alphaxalone-Alphadolone. British Medical Journal, 2 (5920), 656-659.
139.    Brisard L, Le Gouge A, Lascarrou JB, et al (2014). Impact of early enteral versus parenteral nutrition on mortality in patients requiring mechanical ventilation and catecholamines: study protocol for a randomized controlled trial (NUTRIREA-2). Trials, 15 (507), 1-13.
140.    Lê Đức Nhân (2012). Nghiên cứu hiệu quả của chiến lược mở phổi và chiến lược ARDS NETWORK trong thông khí nhân tạo bệnh nhân suy hô hấp cấp tiến triển, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
141.    Murray JF, Matthay MA, Luce JM, et al (1998). An expanded definition of the adult respiratory distress syndrome. Am Rev Respir Dis, 138 (3), 720-723.
142.    Petrucci N, De Feo C (2013). Lung protective ventilation strategy for the acute respiratory distress syndrome. Cochrane Database Syst Rev, (2), 1-36.
143.    Summers C, Singh NR, Worpole L, et al (2016). Incidence and recognition of acute respiratory distress syndrome in a UK intensive care unit. Thorax, 71 (11), 1050-1051.
144.    Pappert D, Rossaint R, Slama K, et al (1994). Influence of positioning on ventilation-perfusion relationships in severe adult respiratory distress syndrome. Chest, 106 (5), 1511-1516.
145.    Amato MB, Meade MO, Slutsky AS, et al (2015). Driving pressure and survival in the acute respiratory distress syndrome. N Engl J Med, 372 (8), 747-755.
146.    Kimmoun A, Roche S, Bridey C, et al (2015). Prolonged prone positioning under VV-ECMO is safe and improves oxygenation and respiratory compliance. Ann Intensive Care, 5 (1), 35.
147.    Mutoh T, Guest RJ, Lamm WJ, et al (1992). Prone position alters the effect of volume overload on regional pleural pressures and improves hypoxemia in pigs in vivo. Am Rev Respir Dis, 146 (2), 300-306.
148.    Ferguson ND, Meade MO, Hallett DC, et al (2002). High values of the pulmonary artery wedge pressure in patients with acute lung injury and acute respiratory distress syndrome. Intensive Care Med, 28 (8), 1073-1077.
149.    Jozwiak M, Teboul J-L, Monnet X (2015). Extravascular lung water in critical care: recent advances and clinical applications. Annals of Intensive Care, 5, 38.
150.    Jozwiak M, Silva S, Persichini R, et al (2013). Extravascular lung water is an independent prognostic factor in patients with acute respiratory distress syndrome. Crit Care Med, 41 (2), 472-480.

Nguồn: https://luanvanyhoc.com

Leave a Comment