TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN THẬN HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN THẬN HÀ NỘI.Chất lượng hoạt động của một tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ nhân viên của mình. Thực tế cho thấy, chất lượng và hiệu quả hoạt động của đội ngũ nhân viên không chỉ phụ thuộc vào năng lực thực thi nhiệm vụ của họ mà còn chịu ảnh hưởng của rất nhiều các yếu tố khác như môi trường làm việc, văn hóa tổ chức, mức độ đảm bảo các điều kiện vật chất,… và vào động lực làm việc của họ. Vì vây, việc tạo động lực làm việc cho người lao động chính là chìa khóa để nâng cao hiệu quả của tổ chức.
Nâng cao chất lượng, xây dựng một đội ngũ CBCCVC trong sạch, vững mạnh là một trong những mục tiêu, đồng thời là nhiệm vụ của cải cách hành chính, qua đó góp phần vào việc cải thiện chất lượng hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước và cung cấp dịch vụ công. Trong thời gian qua, công cuộc cải cách công vụ, công chức đã đạt được những thành công đáng kể, góp phần nâng cao chất lượng và hoạt động của đội ngũ CBCCVC. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được vẫn còn tồn tại không ít những hạn chế cần khắc phục, chẳng hạn như tình trạng “ chảy máu chất xám” từ khu vực công sang khu vực tư hay một bộ phận không nhỏ cán bộ, công chức, viên chức thiếu ý thức trách nhiệm, có động cơ vụ lợi cá nhân làm ảnh hưởng tới lợi ích của tổ chức, cua cộng đồng, xã hội,…. Từ thực tế đó, nhiệm vụ quan trọng của các cơ quan trong bộ máy quản lý nhà nước và cung cấp dịch vụ công là phải tạo động lực tích cực để đội ngũ CBCCVC làm việc có hiệu quả. Làm tốt điều này sẽ giúp mỗi cá nhân trong tổ chức tự nguyện, nỗ lực, sáng tạo, vượt khó trong việc thực thi nhiệm vụ, hướng đến đích mà tổ chức mong muốn một cách nhanh chóng và bền vững nhất.
Bệnh viện Thận Hà Nội là một đơn vị sự nghiệp, chức năng nhiệm vụ chu yêu là kham va điêu tri cac bênh vê thân tiêt niêu, loc mau va bệnh lý về thận cho nhân dân Thủi đô và các vùng lân cận. Bệnh viện chịu sự quản lý của Sở Y tế Hà Nội. Trong tình hình kinh tệ thi trương định hương xà hôi chùi nghĩa như hiện này, đệ hoan thành tôt nhiệm vù, Bệnh viện cần phải có một đội ngũ công chức, viên chức giỏi về chùyện môn và có đủ năng lực, phẩm chất và lòng nhiệt huyết cống hiến cho sự nghiệp y tế. Bên cạnh việc phái thu hút được nhân lực năng lực cao (Trình đô chuyên môn giỏi, lanh nghệ, trình đô quan ly tôt, cỏ! đàỏ đức công vù tôt…), một điều quan trọng cần thiết ở đội ngũ này là lòng nhiệt tình với công việc. Điềù đó đòi hỏi tạỏ động lực làm việc chỏ đội ngũ công chức, viên chức ngày càng phải được quan tâm, chú trọng và đổi mới. Vì vậy, việc nghiên cứù và đánh giá đúng những nhân tố cỏ tác động đến động cơ làm việc củà đội ngũ viện chức, từ đó tạỏ động lực thúc đẩy họ làm việc hết mình, nỗ lực cùng nhau tìm kiếm những giải pháp vượt qùà khó khăn, nậng càỏ chất lượng phục vụ là yêu cầu cấp thiết.
Trong những năm qua, Bệnh viện Thận Hà Nội đã có nhiều nỗ lực cố gắng trong việc xây dựng đội ngũ viện chức đáp ứng yêu cầu về chuyên môn nghiệp vụ và tích cực giáo dục đạỏ đức, tinh thần chỏ đội ngũ này, từng bước tăng cường động lực làm việc cho họ. Tuy nhiên, thực tế cho thấy vẫn còn nhiều bất cập cần quan tâm giải quyết. Chính vì vậy, tôi đã chọn đề tài “TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN THẬN HÀ NỘI” làm lùận văn tốt nghiệp cao học Quản lý công củà mình để qùà đó tìm kiếm và đề xuất một số giải pháp cho vấn đề này, góp một phần thực hiện nhiệm vụ chiến lược, mục tiêu của ngành y tế nói chung và của Bệnh viện Thận Hà Nội nói riêng.
MỤC LỤC
PHẦN MỞ ĐẦU 01
1. Lý do chọn đề tài: 01
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn 02
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 05
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 05
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn 05
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 05
7. Kết cấu luận văn 07
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TạO ĐộNG LựC LÀM VIệC 08
1. Quan niệm về động lực và tạo động lực làm việc 08
1.1. Khái niệm động lực và tạo động lực làm việc 08
1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến động lực làm việc 10
2. Viên chức ngành y tế và tạo động lực cho viên chức ngành y tế ..15
2.1. Khái niệm viên chức ngành y tế 15
2.2. Tính chất, đặc điểm hoạt động nghề nghiệp của viên chức ngành y
tế 18
2.3. Tạo động lực cho viên chức ngành y tế 20
3. Một số lý thuyết chủ yếu về tạo động lực làm việc 20
3.1. Thuyết nhu cầu của Abraham Maslow 20
3.2. Thuyết kỳ vọng của Victor Vroom 23
3.3. Thuyết công bằng của John Stacey Adams 24
3.4. Thuyết X và thuyết Y của Douglas Mc Gregor 26
4. Tiêu chí đánh giá động lực của người lao động trong tổ chức 27
4.1. Tính chủ động, sáng tạo trong công việc 27
4.2. Năng suất chất lượng và hiệu quả trong công việc 28
4.3. Lòng trung thành của nhân viên 28
4.4. Mức độ hài lòng của người lao động trong công việc 29
5. Các công cụ được sử dụng trong tạo động lực làm việc 30
5.1. Công cụ vật chất 30
5.2. Công cụ tinh thần 32
TIỂU KẾT CHƯƠNG 1 38
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LựC LÀM
VIỆC CHO ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN THẬN HÀ NỘI 39
1. Tổng quan về Bệnh viện Thận Hà Nội 39
1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Bệnh viện
Thận Hà Nội 39
1.2. Tình hình đội ngũ viên chức của Bệnh viện Thận Hà Nội
41
2. Tạo động lực làm việc cho đội ngũ viên chức Bệnh viện Thận Hà
Nội hiện nay 45
2.1. Những căn cứ pháp lý để xây dựng các chính sách tạo động lực
làm việc cho đội ngũ viên chức Bệnh viện Thận Hà Nội 45
2.2. Thực trạng tạo động lực cho đội ngũ viên chức tại Bệnh viện
Thận Hà Nội hiện nay 47
2.3. Đánh giá chung về hoạt động tạo động lực làm việc cho đội ngũ
viên chức Bệnh viện Thận Hà Nội 74
TIỂU KẾT CHƯƠNG 2 79
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG Lực LÀM VIỆC CHO ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC BỆNH VIỆN THẬN HÀ NỘI 80
1. Định hướng phát triển Bệnh viện Thận Hà Nội trong tương lai .. 80
1.1. Mục tiêu chung 80
1.2. Mục tiêu cụ thể 80
1.3. Nội dung, nhiệm vụ trọng tâm 5 năm giai đoạn 2016-2020 80
2. Sự cần thiết tạo động lực cho viên chức Bệnh viện Thận Hà Nội 82
2.1. Đối với bệnh viện 82
2.2. Đối với cá nhân 83
3. Giải pháp hoàn thiện công tác tạo động lực làm việc cho đội
ngũ viên chức Bệnh viện Thận Hà Nội 83
3.1. Nâng tầm vị thế, giữ vững uy tín, thương hiệu của bệnh viện …. 83
3.2. Tạo động lực làm việc thông qua chế độ đãi ngộ vật chất 84
3.3. Xây dựng và thực hiện chính sách thu hút, trọng dụng người giỏi,
có tài 87
3.4. Cải thiện môi trường làm việc thuận lợi cho viên chức 90
3.5. Xây dựng văn hóa tổ chức trong bệnh viện 92
TIỂU KẾT CHƯƠNG 3 95
PHẦN KẾT LUẬN 96
TÀI LIỆU THAM KHẢO 98
Nguồn: https://luanvanyhoc.com