THÔNG BÁO LÂM SÀNG: VÔ CẢM Ở BỆNH NHÂN CÓ MÁY TẠO NHỊP TẠM THỜI,MÁY KHỬ RUNG TRONG PHẪU THUẬT NGOÀI TIM

THÔNG BÁO LÂM SÀNG: VÔ CẢM Ở BỆNH NHÂN CÓ MÁY TẠO NHỊP TẠM THỜI,MÁY KHỬ RUNG TRONG PHẪU THUẬT NGOÀI TIM

 THÔNG BÁO LÂM SÀNG: VÔ CẢM Ở BỆNH NHÂN CÓ MÁY TẠO NHỊP TẠM THỜI,MÁY KHỬ RUNG TRONG PHẪU THUẬT NGOÀI TIM

Nguyễn Trung Kiên*; Nguyễn Thị Thanh*
Phạm Thị Thanh Huyền*; Nguyễn Duy Toàn*
TÓM TẮT
Máy tạo nhịp và máy khử  rung ngày càng được sử  dụng nhiều để  điều trị  các bệnh lý tim mạch. Gây mê cho bệnh nhân (BN) mang thiết bị  này gặp với tỷ  lệ  nhiều hơn và đặt ra nhiều vấn đề  cần nghiên cứu để  đảm bảo an toàn cho BN trong quá trình gây mê. Chúng tôi xin thảo luận về  gây mê cho hai ca bệnh phẫu thuật chấn thương cột sống tủy sống cổ  có đặt máy tạo nhịp tạm thời và một ca bệnh phẫu thuật cắt u tuyến nước bọt mang tai có hội chứng Brugada đã  đặt  máy  khử  rung  năm  thứ  4.  Để  tránh  các  yếu  tố  gây  nhiễu  thiết  bị,  trước  khi  gây  mê, chuyển máy tạo nhịp sang chế  độ  k ch th ch bu ng thất không đ ng bộ  ở  BN thứ  nhất và tắt máy khử  rung  ở  BN thứ  hai. Kiểm soát gây mê tốt, tránh  ảnh hưởng đến tim mạch, tránh  giao thoa điện từ. Sử dụng dao điện lưỡng cực để cầm máu trong quá trình phẫu thuật. Sự chuẩn bịchu đáo và hạn chế  tối đa các yếu tố  ảnh hưởng đến hoạt động của thiết bị  giúp phẫu thuật thành công. Qua đó, chúng tôi rút ra m ột số kinh nghiệm để đảm bảo an toàn trong gây mê cho BN có máy tạo nhịp hoặc máy khử rung tim

 

Hy vọng sẽ giúp ích cho các bạn, cũng như mở ra con đường nghiên cứu, tiếp cận được luồng thông tin hữu ích và chính xác nhất

Leave a Comment