Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016

Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016

Luận văn thạc sĩ y tế công cộng Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016.Thiếu máu là vấn đề sức khỏe cộng đồng trên toàn cầu đã ảnh hưởng tới cả những nước phát triển và những nước đang phát triển, thiếu máu gây ra những hậu quả lớn cho sức khỏe nhân loại cũng như sự phát triển kinh tế và xã hội [55]. Đối tượng dễ bị nguy cơ thiếu máu và để lại hậu quả nặng nề nhất là phụ nữ mang thai (PNMT), theo Cơ sở dữ liệu toàn cầu về thiếu máu của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) năm 2011, thế giới có đến 32,4 triệu PNMT bị thiếu máu, chiếm tỷ lệ 38,2% [70]. Tại Việt Nam, hoạt động cải thiện tình trạng dinh dưỡng, phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng, thiếu máu thiếu sắt (TMTS) trong Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng [36] [39] được triển khai trong những năm qua trên cả nước, đặc biệt tại các địa bàn trọng điểm, đã thu được những kết quả khả quan. Tỷ lệ thiếu máu ở PNMT năm 1995 là 52,7% [35], năm 2000 chiếm tỷ lệ 53% [36] giảm xuống còn 36,5% vào năm 2009 [39], Tuy nhiên, mức độ giảm chưa bền vững và không đồng đều giữa các nhóm đối tượng, các vùng, các khu vực, đặc biệt là ở vùng miền núi cao, vùng đồng bào dân tộc thiểu số; công tác phòng chống thiếu máu ở PNMT vẫn là những khó khăn, thách thức ở nước ta [7].

Huyện Đăk Hà là huyện miền núi, vùng cao nằm ở phía Bắc tỉnh Kon Tum, cách trung tâm hành chính tỉnh 18km, tình hình văn hóa- xã hội tương đối ổn định, kinh tế chủ yếu là nông nghiệp. Công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân được quan tâm, đặc biệt là các hoạt động chăm sóc, bảo vệ sức khỏe bà mẹ – trẻ em, sức khỏe sinh sản như quản lý thai nghén, làm mẹ an toàn, tiêm chủng mở rộng, phòng chống suy dinh dưỡng, phòng chống thiếu vi chất [10] [11].
Trong những năm qua, việc triển khai thực hiện dự án Chăm sóc sức khỏe sinh sản và cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia Y tế (CTMTQGYT) đã có một số hoạt động can thiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum nhằm cải thiện tình trạng dinh dưỡng trẻ em, tình trạng thiếu máu do thiếu sắt ở PNMT như cấp viên sắt, viên đa vi chất cho PNMT và phụ nữ tuổi sinh đẻ đã mang lại một số kết quả làm giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng trẻ em, giảm tỷ suất chết trẻ em, giảm tỷ số tử vong mẹ. Tuy nhiên, trên thực tế, thiếu máu ở PNMT vẫn là vấn đề sức khỏe đáng quan tâm hiện nay ở đây. Kết quả khảo sát bằng phương pháp thu thập số2 liệu thứ cấp tại Trung tâm Y tế huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum năm 2015 cho thấy tỷ lệ thiếu máu chiếm 34,73%, đây là một chỉ số rất cao so với chỉ tiêu “Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai giảm còn 28% vào năm 2015 và 23% năm 2020” của mục tiêu Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 [39].
Với mục đích tìm hiểu về thực trạng thiếu máu, kiến thức thực hành phòng chống thiếu máu và thông tin về các yếu tố liên quan ở PNMT tại huyện Đăk Hà, làm cơ sở cho việc đánh giá, nhận định và quan tâm đúng mức đến công tác chăm sóc sức khỏe bà mẹ – trẻ em và cải thiện tình trạng dinh dưỡng, phòng chống thiếu máu cho PNMT góp phần đạt mục tiêu Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011- 2020 và tầm nhìn đến năm 2030 trên địa bàn huyện Đăk Hà và tỉnh Kon Tum, chúng tôi tiến hành nghiên cứu “Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016”.3
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1. Xác định tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016.
2. Mô tả kiến thức, thực hành và nhu cầu cung cấp thông tin phòng chống thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016.
3. Xác định một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016

MỤC LỤC
NỘI DUNG Trang
LỜI CẢM ƠN …………………………………………………………………………………………………………. i
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………………….. ii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT …………………………………………………………………. vii
DANH MỤC CÁC BẢNG …………………………………………………………………………………… viii
DANH MỤC CÁC HÌNH (HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ) ………………………………………….. x
TÓM TẮT NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………….. xi
ĐẶT VẤN ĐỀ ………………………………………………………………………………………………………… 1
MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………………………… 3
Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ……………………………………………………………….. 4
1.1. Khái niệm, thông tin và tình hình thiếu máu ở phụ nữ mang
thai ………………………………………………………………………………………………………………………………
4
1.1.1. Khái niệm về thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt và đánh giá, phân loại
thiếu máu ………………………………………………………………………………………………………………….. 4
1.1.1.1. Khái niệm thiếu máu ……………………………………………………………………………….. 4
1.1.1.2. Khái niệm thiếu máu thiếu sắt ……………………………………………………………….. 4
1.1.1.3. Đánh giá thiếu máu …………………………..………………………..………… 5
1.1.1.4. Phân loại thiếu máu …………………………………..…………………..……… 5
1.1.2. Thiếu máu ở phụ nữ mang thai ………………..………………………..……….. 6
1.1.2.1. Thiếu máu trong thai nghén …………………………………………………… 6
1.1.2.2. Định nghĩa thiếu máu ở phụ nữ mang thai ………………………………… 6
1.1.2.3. Nguyên nhân thiếu máu ở phụ nữ mang thai ……………..……………. 7
1.1.2.4. Thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai …………….……………….. 7
1.1.2.5. Nguyên nhân thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai ………………… 7
1.1.2.6. Hậu quả thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai …………………..……. 10
1.1.2.7. Chẩn đoán và điều trị thiếu máu ở phụ nữ mang thai ……………………… 10
1.1.2.8. Biện pháp phòng chống thiếu máu ở phụ nữ mang thai ……………..… 11
1.1.2.9. Một số biện pháp phòng chống thiếu máu thiếu sắt tại cộng đồng 12iii
NỘI DUNG Trang
1.1.3. Tình hình thiếu máu ở phụ nữ mang thai …………………………………… 15
1.1.3.1. Trên thế giới …………………………………………………..…………………. 15
1.1.3.2. Tại Việt Nam ……………………………………………………………………… 16
1.1.3.3. Tại khu vực Tây Nguyên ……………………………………..……..………… 19
1.1.3.4. Tại tỉnh Kon Tum …………………………..…………………………………… 20
1.1.3.5. Tại huyện Đăk Hà ……………………..………..……………………………….. 20
1.2. Một số nghiên cứu về thiếu máu, kiến thức, thực hành phòng chống
thiếu máu ở phụ nữ mang thai ………………………………….………………………. 20
1.2.1. Trên thế giới …………………………..………….…………………………………. 21
1.2.2. Tại Việt Nam ………………………………….…………………………………… 22
1.2.2.1. Nghiên cứu thực trạng thiếu máu và kiến thức, thực hành phòng
chống thiếu máu ở phụ nữ mang thai ………………….………………………………. 22
1.2.2.2. Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở
phụ nữ mang thai ……………………………………………………………………………
23
1.3. Khung lý thuyết ……………………………….…………………..……………..…… 30
1.4. Giới thiệu tóm tắt về địa bàn nghiên cứu ……………………………………….. 31
Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ……………. 32
2.1. Đối tượng nghiên cứu ……………………………………………………..………… 32
2.1.1. Tiêu chí lựa chọn …………………………………………………………………… 32
2.1.2. Tiêu chí loại trừ ……………………………………………………………………… 32
2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu ………………………………..……………… 32
2.2.1. Thời gian nghiên cứu ……………………………………………..……….……… 32
2.2.2. Địa điểm nghiên cứu ……………………………………..……..………………… 32
2.3. Thiết kế nghiên cứu …………………..……………………..……………..………… 32
2.4. Cỡ mẫu …………………………………..…………………..…………………………… 32
2.5. Phương pháp chọn mẫu ………………………………………..…………………… 33
2.5.1. Giai đoạn 1: Chọn cụm nghiên cứu ……………………..…………………… 33
2.5.2. Giai đoạn 2: Chọn đơn vị mẫu nghiên cứu ………………..…..…………… 34
2.6. Phương pháp thu thập số liệu ………………………….…..………………………. 35
2.6.1. Tổ chức triển khai ……………………………………………..……………..…… 35iv
NỘI DUNG Trang
2.6.2. Tổ chức triển khai thu thập số liệu …………………………..………………… 35
2.6.3. Công cụ, phương pháp thu thập số liệu ………………………..……………. 36
2.6.3.1. Phỏng vấn …………………………………………………………………………. 36
2.6.3.2. Phân tích Hemoglobin máu ……………………..………..…………………… 37
2.7. Các biến số nghiên cứu …………………………………….……………………….. 37
2.7.1. Nhóm biến số mục tiêu 1 ……………………………………………………………………………. 37
2.7.2. Nhóm biến số mục tiêu 2 ……………………………………………………………………………. 37
2.7.3. Nhóm biến số mục tiêu 3 ……………………………………………………………………………. 37
2.7.4. Bảng biến số nghiên cứu ……………………………………………………………………………. 38
2.8. Các khái niệm, thước đo, tiêu chuẩn đánh giá ……………………………….. 38
2.8.1. Xác định tình trạng thiếu máu của phụ nữ mang thai …………………… 38
2.8.2. Tiêu chuẩn đánh giá kiến thức và thực hành về phòng chống thiếu
máu ở phụ nữ mang thai …………………………………………………………………
38
2.8.2.1. Đánh giá kiến thức của thai phụ về phòng chống thiếu máu thiếu
sắt ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 38
2.8.2.2. Đánh giá thực hành của thai phụ về phòng chống thiếu máu thiếu
sắt ……………………………………………………………………………………………………………………………… 39
2.9. Phương pháp xử lý và phân tích số liệu ………………………………………………………. 40
2.10. Vấn đề đạo đức của nghiên cứu …………………………………………………………………. 41
Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ………………………………………………………………. 43
3.1. Thông tin chung về đối tượng nghiên cứu ………………………………………………….. 43
3.2. Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai……………………………………… 46
3.3. Kiến thức, thực hành và nhu cầu tiếp cận thông tin phòng chống thiếu
máu của phụ nữ mang thai ………………………………………………..………………
46
3.3.1. Kiến thức của phụ nữ mang thai về phòng chống thiếu máu ………………. 47
3.3.2. Thực hành của phụ nữ mang thai về phòng chống thiếu máu …………. 50
3.3.3. Nguồn thông tin và nhu cầu tiếp nhận thông tin về phòng chống
thiếu máu thiếu sắt ………………………………………………………………………………………………….. 52
3.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai
tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016 ……………………………………………………..
53v
NỘI DUNG Trang
Chương 4: BÀN LUẬN ……………………………………………………………………………………….. 60
4.1. Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai ………………………………………………….. 60
4.2. Kiến thức, thực hành và nhu cầu tiếp nhận thông tin phòng chống thiếu
máu ở phụ nữ mang thai …………………………………………………………………………………………
61
4.2.1. Kiến thức của phụ nữ mang thai về phòng chống thiếu máu ………………. 61
4.2.2. Thực hành của phụ nữ mang thai về phòng chống thiếu máu …………….. 63
4.2.3. Tiếp cận thông tin về phòng chống thiếu máu ……………………………………….. 64
4.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai
tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016 ……………………………………………………..
64
4.3.1. Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân/gia đình với tình trạng
thiếu máu ở phụ nữ mang thai ………………………………………………………………………………. 65
4.3.2. Mối liên quan giữa một số yếu tố tình trạng mang thai, tiền sử sản
khoa, bệnh tật với tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai …………………………… 67
4.3.3. Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành với tình trạng thiếu máu ở
phụ nữ mang thai ……………………………………………………………………………………………………..
70
4.3.4. Mối liên quan giữa khu vực sinh sống với tình trạng thiếu máu ở
phụ nữ mang thai ……………………………………………………………………………………………………..
71
4.3.5. Kết quả phân tích đa biến …………………………………………………………………………… 71
4.4. Một số hạn chế của nghiên cứu …………………………………………………………………….. 72
KẾT LUẬN …………………………………………………………………………………………………………….. 73
1. Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai ……………………………………………………… 73
2. Kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu ở phụ nữ mang thai ……… 73
3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai …….. 73
KHUYẾN NGHỊ ……………………………………………………………………………………………………. 74
1. Đối với Trung tâm Y tế huyện ………………………………………………………………………. 74
2. Đối với công tác Y tế dự phòng ……………………………………………………………………… 74
3. Đối với Sở Y tế …………………………………………………………………………………………………. 74
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………… 75
Phụ lục 1: Bộ câu hỏi …………………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………
80
Phụ lục 2: Phương pháp phân tích Hemoglobin máu ……………………………………. 90vi
NỘI DUNG Trang
Phụ lục 3: Các biến số nghiên cứu …………………………………………………………………….. 92
Phụ lục 4: Danh sách điều tra viên, giám sát viên …………………………………………. 98
Phụ lục 5: Một số thông tin về dân số huyện Đăk Hà năm 2016 ……………………. 9

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1 Ngưỡng Hb để đánh giá và phân loại thiếu máu trên cá thể ……… 5
1.2 Ngưỡng Hb để đánh giá và phân loại thiếu máu trên quần thể… 6
1.3 Phân độ thiếu máu thai kỳ ………………………………………………………………….. 7
1.4
Tỷ lệ thiếu máu và số lượng phụ nữ có thai và phụ nữ không có
thai bị ảnh hưởng theo từng khu vực WHO (2011) ……………………….
15
1.5
Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ Việt Nam theo vùng sinh thái qua các
năm ………………………………………………………………………………………………………….
17
1.6
Tỷ lệ thiếu máu, thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ mang thai qua các
nghiên cứu trong nước ………………………………………………………………………..
18
2.1
Danh sách xã, phân nhóm xã theo khu vực và kết quả chọn xã
vào nghiên cứu ……………………………………………………………………………………..
33
2.2 Khung mẫu phụ nữ mang thai ở 6 xã nghiên cứu ………………………….. 34
2.3
Đánh giá kiến thức của thai phụ về phòng chống thiếu máu thiếu
sắt ……………………………………………………………………………………………………………. 38
2.4
Đánh giá thực hành của thai phụ về phòng chống thiếu máu
thiếu sắt………………………………………………………………………………………………….. 39
3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo khu vực ………………………………….. 43
3.2 Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu ………………………………………………… 43
3.3 Đặc điểm về tiền sử sản khoa của phụ nữ mang thai …………………….. 44
3.4 Đặc điểm mang thai hiện tại của phụ nữ mang thai ………………………. 45
3.5 Chỉ số huyết học của phụ nữ mang thai …………………………………………… 46
3.6 Tình trạng thiếu máu trong thai kỳ……………………………………………………. 46
3.7
Kiến thức của phụ nữ mang thai về thiếu máu và cách phòng
chống thiếu máu …………………………………………………………………………………… 47
3.8
Kiến thức của phụ nữ mang thai về ảnh hưởng của thực phẩm
với thiếu máu ……………………………………………………………………………………….. 48
3.9 Kiến thức của phụ nữ mang thai về bổ sung sắt phòng thiếu máu 49
3.10 Thực hành của phụ nữ mang thai về phòng chống nhiễm giun … 50ix
Bảng Tên bảng Trang
3.11
Thực hành của phụ nữ mang thai về chế độ dinh dưỡng khi
mang thai ……………………………………………………………………………………………….
51
3.12
Thực hành của phụ nữ mang thai về chế độ bổ sung viên sắt khi
mang thai ……………………………………………………………………………………………….
51
3.13 Tiếp cận thông tin về phòng chống thiếu máu thiếu sắt ……………….. 52
3.14
Mối liên quan giữa một số yếu tố cá nhân/gia đình với tình trạng
thiếu máu ở phụ nữ mang thai …………………………………………………………… 54
3.15
Mối liên quan giữa một số yếu tố tình trạng mang thai, tiền sử
mang thai, bệnh tật với tình trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai 55
3.16 Mối liên quan giữa khu vực với tình trạng thiếu máu …………………… 56
3.17
Mối liên quan giữa uống viên sắt/viên đa vi chất với tình trạng
thiếu máu ở phụ nữ mang thai ………………………………………………………….. 57
3.18
Mối liên quan giữa kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu
máu thiếu sắt của phụ nữ mang thai với tình trạng thiếu máu ……. 57
3.19
Mô hình hồi quy đa biến giữa tình trạng thiếu máu của phụ nữ
mang thai và các yếu tố liên quan …………………………………………………….. 58x
DANH MỤC CÁC HÌNH (HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ)
Hình Tên hình Trang
1.1
Tình hình phân bố và mức độ thiếu máu ở phụ nữ mang thai
trên thế giới …………………………………………………………………………………….. 16
2.1
Khung lý thuyết tình trạng thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ
mang thai …………………………………………………………………………………………
30
3.1 Mức độ thiếu máu trong thai kỳ…………………………………………………. 46
3.2
Tổng hợp kiến thức của phụ nữ mang thai về phòng chống
thiếu máu ………………………………………………………………………………………… 50
3.3
Tổng hợp thực hành của phụ nữ mang thai về phòng chống
thiếu máu ………………………………………………………………………………………… 52
3.4 Nhu cầu nhận thêm thông tin về phòng chống thiếu máu
thiếu sắt …………………………………………………………………………………………… 53
4.1 Bản đồ hành chính huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum ………………….. 10

TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu Tiếng Việt

1. Phạm Văn An (2013), Nghiên cứu thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh và hiệu quả một số biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Vệ sinh xã hội học và Tổ chức Y tế, Học viện Quân Y.
2. Phạm Văn An và Cao Ngọc Thành (2010), “Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai tại huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, năm 2008”, Tạp chí Y học thực hành. 7/2010(728), tr.81-85.
3. Phạm Lê Ngọc Anh (2010), Thực trạng thiếu máu thiếu sắt, kiến thức, thực hành về phòng chống thiếu máu thiếu sắt và các yếu tố liên quan của phụ nữ mang thai ở 4 xã huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn Thạc sỹ
Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
4. Phan Thị Ngọc Bích (2008), Nghiên cứu tình trạng thiếu máu ở thai phụ đẻ tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2007, Luận văn Thạc sĩ Y học chuyên ngành Phụ sản, Trường Đại học Y Hà Nội.
5. Candio và F (2007), Điều trị thiếu máu thiếu sắt trong thai kỳ, Geneva, Tổ
chức Y tế Thế giới.
6. Lê Minh Chính (2010), Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ Sán Dìu trong thời kỳ mang thai tại huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên và hiệu quả của các biện pháp can thiệp, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học Thái Nguyên.
7. Viện Dinh dưỡng (2012), “Tình hình thiếu máu ở Việt Nam, Hội thảo về bổ sung sắt/folic và vi chất dinh dưỡng trong phòng chống thiếu máu, Hà Nội”.
8. Đặng Thị Hà (2009), Hiệu quả điều trị thiếu máu thiếu sắt ở phụ nữ sau sinh, Khoa Dinh dưỡng kỹ thuật Y học, Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh.
9. Đặng Thị Hà (2011), “Điều trị thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tại Việt Nam”,
Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh. 15(4), tr. 50-51.
10. Trung tâm Y tế huyện Đăk Hà (2016), Báo cáo tình hình thực hiện công tác Y
tế năm 2016 và nhiệm vụ năm 2017.
11. Ủy ban nhân dân huyện Đăk Hà (2016), Báo cáo kết quả thực hiện các chỉ tiêu
kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2016 huyện Đăk Hà, số 1054/BCUBND, ngày 30/12/2016, Kon Tum.
12. Trần Thị Minh Hạnh, Phan Nguyễn Thanh Bình, Nguyễn Nhân Thành và CS.
(2009), “Tình trạng thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ mang thai tại thành phố Hồ
Chí Minh”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 5(1), tr. 14-23.
13. Nguyễn Văn Hòa, Nguyễn Văn Mỹ và Nguyễn Thị Nga (2014), “Kiến thức về
phòng chống thiếu máu ở phụ nữ có thai và cho con bú tại thành phố Huế”,
Tạp chí Y học thực hành. 911-2014, tr.22-25.76
14. Bộ môn Ký sinh học (2002), Ký sinh trùng Y học, Trường đại học Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh, tr. 554-561.
15. Lê Thị Hợp (2012), Dinh dưỡng Việt Nam, Mấy vấn đề thời sự, Nhà xuất bản
Y học, Hà Nội.
16. Đặng Công Lân (2009), Nghiên cứu tình hình thiếu máu thiếu sắt ở phụ mữ
tuổi sinh đẻ, phụ nữ có thai và trẻ em dưới 5 tuổi tại huyện Tu Mơ Rông, tỉnh
Kon Tum, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp I, Trường Đại học Y Dược Huế.
17. Hồ Thu Mai, Lê Thị Hợp và Lê Bạch Mai (2012), “Hiệu quả bổ sung sắt và
Folic lên tình trạng thiếu máu và dự trữ sắt của phụ nữ 20-35 tuổi tại huyện
Tân Lạc, tỉnh Hoà Bình”, Tạp chí Y học thực hành. 804(1), tr. 62-65.
18. Nguyễn Ngọc Minh (2007), Bài giảng Huyết học và Truyền máu, Giáo trình
Đào tạo Sau Đại học, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
19. Nguyễn Xuân Ninh (2005), Vitamin và chất khoáng từ vai trò sinh học đến
phòng và điều trị bệnh, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, tr. 157-177.
20. Nguyễn Xuân Ninh, Đặng Trường Duy và Trần Thị Cúc Hoa (2008), “Ảnh
hưởng của phương pháp vo gạo, nấu cơm khác nhau đến hàm lượng kẽm trong
cơm”, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 4(1), tr. 7-14.
21. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Công Khẩn và Hà Huy Khôi (2001), Chiến lược
phòng chống thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt nam – 20 năm phòng chống
thiếu vi chất dinh dưỡng tại Việt Nam, Hà Nội.
22. Nguyễn Xuân Ninh, Trương Hồng Sơn và Lê Danh Tuyên (2012), “Tình trạng
thiếu máu và thiếu sắt ở trẻ em và phụ nữ tại 6 tỉnh miền núi phía Bắc, miền
Trung và Tây Nguyên năm 2009″, Kỷ yếu Hội nghị Mê kông Sante lần thứ 3,
Hà Nội 10-12/05/2012, tr. 110.
23. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn và Nguyễn Thanh Hương (2007),
“Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ tuổi sinh đẻ và trẻ
em tại một số xã/ phường Hà Nội, năm 2006″, Tạp chí Dinh dưỡng và thực
phẩm. 3(4), tr. 34-41.
24. Nguyễn Xuân Ninh, Nguyễn Anh Tuấn, Nguyễn Chí Tâm và CS. (2006),
“Tình hình thiếu máu ở trẻ em và phụ nữ tuổi sinh đẻ tại 6 tỉnh đại diện ở Việt
Nam 2006″, Tạp chí Dinh dưỡng& Thực phẩm. 3+4(2), tr.15-18.
25. Bộ môn Nội (2009), Triệu chứng học Nội khoa, Trường Đại học Y Dược
Thành phố Hồ Chí Minh, Nhà xuất bản Y học, tr. 198-204.
26. Đoàn Thị Nga và Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2010), “Tỷ lệ thiếu máu trong
thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Mỹ Tho”, Tạp chí Nghiên cứu Y học. Phụ
bản số 1*2010(14), tr.259-264.
27. Võ Thị Thu Nguyệt, Bành Thanh Lan và Trần Thị Lợi (2008), “Khảo sát tình
trạng thiếu sắt trong 3 tháng nữa thai kỳ và các yếu tố liên quan tại Bệnh viện
Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí
Minh. 12(1), tr. 162-170.77
28. Ngô Thị Nhu và Trương Mạnh Sức (2012), “Tỷ lệ thiếu máu và một số yếu tố
liên quan đến thiếu máu ở bà mẹ có thai tại một số xã/phường thuộc thành phố
Phủ Lý, tỉnh Hà Nam năm 2011″, Tạp chí Y học thực hành. 4/2012((816)),
tr.114-117.
29. Đặng Oanh, Đặng Tuấn Đạt, Hoàng Xuân Hạnh và CS. (2009), “Tình trạng
thiếu máu dinh dưỡng của phụ nữ mang thai người dân tộc thiểu số tại tỉnh
Đăk Lăk, năm 2008″, Tạp chí Dinh dưỡng và thực phẩm. 5(2), tr. 24-31.
30. Ngô Thị Kim Phụng và Phạm Thị Đan Thanh (2011), “Tỷ lệ thiếu máu, thiếu
sắt ở thai phụ 3 tháng đầu thai kỳ và các yếu tố liến quan tại tỉnh Bạc Liêu”,
Tạp chí Nghiên cứu Y học. Phụ bản số 1*2011(Tập 15), tr.102-106.
31. Nguyễn Thị Kim Sa (2006), Tìm hiểu kiến thức- thái độ- thực hành về việc sử
dụng viên sắt ở phụ nữ mang thai tại phòng khám Trung tâm BVSKBMTEKHHGĐ Long An, Luận văn Bác sỹ chuyên khoa cấp I, chuyên ngành Y tế
công cộng, Trường Đại học Y khoa Huế.
32. Bộ môn Phụ sản (2006), Sản phụ khoa, Trường Đại học Y dược TP. Hồ Chí
Minh, tr. 85-89.
33. Trương Hồng Sơn (2012), Hiệu quả can thiệp cộng đồng bằng bổ sung sớm
đa vi chất dinh dưỡng trên phụ nữ tại một số xã thuộc tỉnh Kon Tum và Lai
Châu, Luận án Tiến sĩ Dinh dưỡng, Viện Dinh dưỡng.
34. Trương Mạnh Sức (2011), Tỷ lệ thiếu máu do thiếu sắt ở phụ nữ mang thai và
thực trạng quản lý thai nghén tại tỉnh Hà Nam 2011, Luận án Bác sĩ chuyên
khoa cấp II, Trường Đại học Y Thái Bình.
35. Nguyễn Chí Tâm, Nguyễn Công Khẩn và Nguyễn Xuân Ninh (2002), “Tình
hình thiếu máu dinh dưỡng ở Việt Nam qua điều tra đại diện cho các vùng sinh
thái trong toàn quốc năm 2000″, Tạp chí Y học thực hành 7.
36. Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001 – 2010,
Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
37. Bộ Y tế (2007), Nhu cầu khuyến nghị cho người Việt Nam, Nhà xuất bản Y
học, Hà Nội.
38. Bộ Y tế (2008), Dinh dưỡng cộng đồng và an toàn vệ sinh thực phẩm, Nhà
xuất bản Giáo dục.
39. Bộ Y tế (2012), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2011-2020 và
tầm nhìn đến năm 2030, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
40. Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn giám sát và phòng chống bệnh sốt rét, Quyết định
số 741/QĐ-BYT, ngày 03/02/2016.
41. Viện Dinh dưỡng- Bộ Y tế và UNICEF (2011), Tình hình Dinh dưỡng Việt
Nam năm 2009-2010, Nhà xuất bản Y học , Hà Nội.
42. Viện Dinh dưỡng-Bộ Y tế (2001), Tổng điều tra về tiêu thụ lương thực thực
phẩm và tình trạng dinh dưỡng của nhân dân Việt Nam năm 2000, Nhà xuất
bản Y học, Hà Nội.78
43. Tierney (2001), Chẩn đoán và điều trị Y học hiện đại, Nhà xuất bản Y học, tr.
709-725.
44. Nguyễn Song Tú (2008), Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ 15 – 49 tuổi và một
số yếu tố liên quan tại 3 xã của huyện Ân Thi, tỉnh Hưng Yên, Luận văn Thạc
sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
45. Cục Thống kê tỉnh Kon Tum (2016), Niên giám thống kê 2016, Kon Tum.
46. Nguyễn Nhân Thành, Trần Thị Minh Hạnh, Phan Nguyễn Thanh Bình và CS.
(2010), “Tình trạng thiếu máu dinh dưỡng ở phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú
và trẻ dưới 5 tuổi tại Thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Dinh dưỡng& Thực
phẩm. 6(3+4), tr.55-65.
47. Phạm Thị Đan Thanh (2010), Tỷ lệ thiếu máu, thiếu sắt ở phụ nữ 3 tháng đầu
thai kỳ và các yếu tố liên quan tại tỉnh Bạc Liêu, Luận án chuyên khoa 2
chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh.
48. Phạm Thiệp (2008), Thuốc biệt dược và cách sử dụng, Nhà xuất bản Y học,
Hà Nội, tr 28-29.
49. Đặng Đình Thoảng và Trần Đắc Tiến (2010), “Thực trạng thiếu máu thiếu sắt
ở phụ nữ mang thai từ 6 đến 36 tuần tuổi vùng nông thôn tỉnh Hà Nam”,
http://hanam.gov.vn/vi/vn/skhcn/Pages/Article.aspx?ChannelID=43&articleI
D=321, Truy cập, Thứ 6 ngày 14/7/2017.
50. Phạm Vân Thúy (2014), “Tỷ lệ thiếu máu ở phụ nữ có thai tại một số xã huyện
Quỳnh Phụ, Thái Bình năm 2012″, Tạp chí Y tế Công cộng. 30(30), tr.41-45.
51. Phạm Vân Thúy và Nguyễn Công Khẩn (2002), “Kết quả cải thiện tình trạng
sắt qua nghiên cứu thử nghiệm sử dụng nước mắm tăng cường sắt trên phụ nữ
thiếu máu”, Tạp chí Y tế Công cộng. 5(2005), tr.8-15.
52. Lê Thị Thùy Trang, Đinh Thị Phương Hòa và Phạm Phương Liên (2017),
“Thực trạng thiếu máu và một số yếu tố liên quan ở phụ nữ mang thai tại huyện
Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình năm 2016″, Tạp chí Y học dự phòng. 5(27), tr. 55.
53. Viện Dinh dưỡng- UNICEF (2011), Tình hình dinh dưỡng Việt Nam 2009 –
2010, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.
54. Nghiêm Thị Xang, Nguyễn Minh Đức, Ngô Anh Quang và CS. (2015), Nghiên
cứu tình trạng thiếu máu ở thai phụ đẻ tại Bệnh viện đa khoa Đông Anh năm
2014, Đề tại nghiên cứu khoa học cấp cơ sở Bệnh viện Đa khoa Đông Anh

Thực trạng thiếu máu ở phụ nữ mang thai và một số yếu tố liên quan tại huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum, năm 2016

Leave a Comment